Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Thái Bảo
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
17 tháng 7 2015 lúc 19:49

a,(x-7)x+1-(x-7)x+11=0

=>(x-7)x+1.[1-(x-7)10]=0

=>(x-7)x+1=0

=>x-7=0

=>x=7

hoặc 1-(x-7)10=1

=>(x-7)10=1

=>x-7=-1;1

=>x=8;6

vậy x=6;7;8

b,(x-1)2=36/49

=>x-1=6/7;-6/7

=>x=13/7;1/7

vậy x=1/7;13/7

radahyt59 gaming
Xem chi tiết
nguyen thi kim truc
Xem chi tiết
Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 12:17

cách 1:=> (x - 7)^(x+1)= (x-7)^(x+11) 
 

TH1: x-7=0 => x=7 => 0^8=0^18 (TM) 
 

TH2: x-7=1 => x=8 (TM) 
 

TH3: x khác 7 và 8 => x+1=x+11 => vô lý => loại 
 

KL: x = 7 hoặc x=8

 

Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 12:18

( x-7)^( x+1) - ( x-7)^(x+11) = 0 
 

( x-7)^( x+1) - ( x-7)^(x+1)*x^10 = 0 
 

( x-7)^( x+1) (1-x^10) = 0 

tới đây dễ òi

Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 12:19

cách 3:\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{x+1}=\left(x-7\right)^{x+11}\)

\(\Leftrightarrow x-7=0\)hoặc x+1=x+11(vô lí)

\(\Rightarrow x=7\)

Phương Uyên
Xem chi tiết
Punny Punny
22 tháng 7 2016 lúc 21:00

a,\(\left(x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(\left(\frac{2}{3}\right)^2\right)^3\)

\(x-\frac{7}{9}=\frac{4}{9}\)

\(x=\frac{4}{9}+\frac{7}{9}\)

\(x=\frac{11}{9}\)

Vậy x=\(\frac{11}{9}\)

Hà Quang Bình Nguyên
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:26

a)

\(\begin{array}{l}x:{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} =  - \frac{1}{2}\\x =  - \frac{1}{2}.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3}\\x = {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^4}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)              

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).

 b)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}:{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\\x = \frac{9}{{25}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{9}{{25}}\).

c)

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2}\\x = \frac{4}{9}.\end{array}\)         

Vậy \(x = \frac{4}{9}\).

d)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).

Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Phong Khánh
1 tháng 9 2019 lúc 16:27

a, \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{18}{90}-\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

⇒ x + 1 = 18

⇒ x = 17

Vậy x = 17

b, \(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{49}{148}\)

\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{49.3}{148}\)

\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)

\(1-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x+3}=1-\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{148}\)

⇒ x + 3 = 148

⇒ x = 145

Vậy x = 145

Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
Thiên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 2 2019 lúc 0:09

a. \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=\left|-\frac{16}{5}+\frac{2}{5}\right|-\frac{4}{5}\)\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=\left|-\frac{14}{5}\right|-\frac{4}{5}\)\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{14}{5}-\frac{4}{5}\)\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=2\\x-\frac{1}{3}=-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}.}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{5}{3};\frac{7}{3}\right\}.\)

b. \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+1}\times\left(x-7\right)^{10}=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{x+1}\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}.}\)Xét 2 trường hợp:

\(\left(x-7\right)^{x+1}=0\)\(\Leftrightarrow x-7=0\Leftrightarrow x=7.\)\(1-\left(x-7\right)^{10}=0\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{10}=1\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{10}=\left(\pm1\right)^{10}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}.}}\)

Vậy \(x\in\left\{6;7;8\right\}.\)

Tran Son
6 tháng 5 2019 lúc 20:16

ban nguyen nhat minh giang lai cho mk dong 2 cau b cai

mk cam on

Nguyễn Hà Chi
15 tháng 5 2020 lúc 20:27

Dòng 2 câu b là đặt nhân tử chung \(\left(x-7\right)^{x+1}\)ra ngoài

Khách vãng lai đã xóa