Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Chi Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 14:41

a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)

=>BC=25

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)

=>BH=9; AH=12

 

Phạm hồng vân
Xem chi tiết
tâm minh 1A
8 tháng 5 2022 lúc 9:16

tâm minh 1A
8 tháng 5 2022 lúc 9:18

Hồng Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:06

a: Xét ΔAHD có 

AP là đường cao ứng với cạnh HD

AP là đường trung tuyến ứng với cạnh HD

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AP là đường cao ứng với cạnh HD

nên AP là đường phân giác ứng với cạnh HD

Xét ΔAHE có 

AQ là đường cao ứng với cạnh HE

AQ là đường trung tuyến ứng với cạnh HE

Do đó: ΔHAE cân tại A

mà AQ là đường cao ứng với cạnh HE

nên AQ là đường phân giác ứng với cạnh HE

Ta có: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}\)

\(=2\left(\widehat{QAH}+\widehat{PAH}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: E,A,D thẳng hàng

mà AD=AE(=AH)

nên A là trung điểm của DE

Nguyễn Đình An
2 tháng 10 2021 lúc 21:13

a) Xét \(\Delta ADP\) = \(\Delta AHP\) có: ( cạnh huyền -cạnh góc vuông)

góc APD = APH=90o

AD = AH

AP chung                                               

=> AD=AH (1)

CMTT với \(\Delta AEQ=\Delta AHQ\left(CH-CGV\right)\)

=> AE= AH (2)

Từ 1 và 2 => AD= AE

=> A là trung điểm của DE

b) Xét \(\Delta DHE\) có:

DP=PH; HQ=QE

=> PQ là đg trung bình của tam giắc DHE

=> PQ// DE; PQ=1/2 DE

c) Xét tứ giác APHQ có: góc HPA= 90o; Góc A =90o; góc HQA=90o 

=> Tứ giác APHQ là HCN

=> PQ=AH ( theo t/c HCN)  

 

Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 21:37

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

Trang Thuy
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 20:10

a: ΔABC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MB=MC=BC/2

Xét ΔMAB có MA=MB và \(\widehat{MBA}=60^0\)

nên ΔMAB đều

b: ΔBAM đều

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của AM

Xét ΔHNM vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có

HM=HA

\(\widehat{HMN}=\widehat{HAB}\)(MN//AB)

Do đó: ΔHNM=ΔHBA

=>HN=HB

=>H là trung điểm của BN

Xét tứ giác ABMN có

H là trung điểm chung của AM và BN

BM=BA

Do đó: ABMN là hình thoi

c: ABMN là hình thoi

=>\(\widehat{NMB}=180^0-\widehat{MBA}=180^0-60^0=120^0\)

Xét ΔMNB có \(cosNMB=\dfrac{MN^2+MB^2-BN^2}{2\cdot MN\cdot MB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB^2+AB^2-BN^2}{2\cdot AB\cdot AB}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(2AB^2-BN^2=-AB^2\)

=>\(BN^2=3AB^2\)

Xét ΔMAC có \(cosAMC=\dfrac{MA^2+MC^2-AC^2}{2\cdot MA\cdot MC}\)

=>\(\dfrac{AB^2+AB^2-AC^2}{2\cdot AB\cdot AB}=cos120=\dfrac{-1}{2}\)

=>\(2AB^2-AC^2=-AB^2\)

=>\(AC^2=3AB^2\)

=>\(AC^2=BN^2\)

=>AC=BN

Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:39

a: Xét ΔABE và ΔADC có

AB/AD=AE/AC

góc A chung

Do đó:ΔABE\(\sim\)ΔADC

b: Ta có: ΔABE\(\sim\)ΔADC

nên AB/AD=BE/DC

hay \(AB\cdot DC=AD\cdot BE\)

Zi Heo
Xem chi tiết
Hiep Nguyen
12 tháng 3 2022 lúc 16:01

Mình lấy của 1 bạn khácundefined

Zi Heo
Xem chi tiết
Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
9 tháng 4 2022 lúc 15:43

a) Xét 2 tam giác CKB và tam giác BAD có

Góc DAB = góc BKC = 90o

Góc ABD = góc CBD (BD là đường chéo hình chữ nhật ABCD => Tính chất)

=> Tam giác CKB đồng dạng với tam giác BAD