Tìm hiểu và chỉ ra những vật thể trong thực tiễn mà cấu trúc của nó có dạng hình đa giác đều.
Quan sát những hình ảnh vật thể trong thực tiễn cuộc sống có dạng hình lăng trụ đứng trong mỗi hình ảnh sau:
Em hãy tìm thêm các hình ảnh về những vật thể trong thực tiễn cuộc sống có dạng hình lăng trụ đứng.
Lăng kính có dạnh hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác.
Đèn kéo quân
Hộp sữa có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác, cũng là hình hộp chữ nhật.
Viên gạch có dạng hình lăng trụ đứng với đáy là hình lục giác đều
Quan sát hình ảnh dưới đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân
(6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C.
(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.
(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.
(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.
(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.
(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.
(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.
(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
Quan sát hình ảnh dưới đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân
(6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C.
(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.
(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.
(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.
(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.
(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.
(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.
(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300nm.
(4) Cấu trúc (3) là mức độ cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử AND mạch thẳng, kép.
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Đáp án C
(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn AND với khoảng 146 cặp nuclêôtit.
(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11nm.
(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30nm.
(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là cromatit với đường kính 700nm.
(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 cromatit (cấu trúc 4) chỉ xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.
(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử AND mạch thẳng, kép nằm trên 2 cromatit.
(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
Tìm hiểu và chia sẻ những hiểu biết của em về các vấn đề được mô tả trong từng hình ảnh dưới đây.
Gợi ý:
+ Chỉ ra vấn đề được mô tả trong hình ảnh;
+ Nêu hậu quả của vấn đề;
+ Liên hệ thực tiễn tại địa phương em.
Bức tranh 1: Khói bụi từ phương tiện giao thông gây ô nhiễm môi trường.
Bức tranh 2: Khói thải từ các nhà máy vào không khí
Bức tranh 3: Xói mòm đất đồi núi làm đất bạc màu
Bức tranh 4: Chặt phá rừng bừa bãi gây hạn hán
Cho các phát biểu sau về protit:
(1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
(2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật.
(3) Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm.
(4) Chỉ các protein có cấu trúc dạng hình cầu mới có khả năng tan trong nước tạo dung dịch keo.
Những phát biểu đúng là
A. (1), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (3)
(1) đúng
(2) sai. Trong tất cả cá sinh vật sống đều có protein.
(3) sai. Protein bị đông tụ khi đun nóng, trong môi tường axit hoặc kiềm.
(4) đúng. Protein dạng sợi không tan trong nước, protein dạng hình cầu tan trong nước tạo dung dịch keo.
Đáp án cần chọn là: A
Quan sát hình 33.7, em hãy chỉ ra giá trị thực tiễn mà đa dạng sinh học đem lại cho con người.
Giá trị đa dạng sinh học với con người:
- Làm lương thực, thực phẩm
- Làm dược liệu
- Làm đồ dùng, vật dụng
- Có giá trị bảo tồn, du lịch và nghiên cứu.
Bằng kiến thức đã học về ADN, hãy chỉ ra đặc điểm nào trong cấu trúc của ADN, có thể dùng để giải thích tại sao, sinh giới ngày nay lại đa dạng và phong phú về thành phần loài, đa dạng và phong phú về chủng loại, trong mỗi loài các cá thể cũng mang nhiều đặc điểm khác biệt nhau?
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về biến dị đột biến?
(1). Đột biến gen gây biến đổi trong cấu trúc gen và làm tăng số loại alen trong quần thể
(2). Đột biến cấu trúc NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen mà không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào
(3). Đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi cường độ hoạt động của gen
(4). Đột biến đa bội không gây ra sự mất cân bằng trong hệ gen
(5). Chỉ có đột biến mới tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
(6). Các dạng đột biến thể ba thường được ứng dụng để tạo quả không hạt
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4)
(2). sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST
(4). sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội ® gây mất cân bằng trong hệ gen
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về biến dị đột biến?
(1). Đột biến gen gây biến đổi trong cấu trúc gen và làm tăng số loại alen trong quần thể
(2). Đột biến cấu trúc NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen mà không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào
(3). Đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi cường độ hoạt động của gen
(4). Đột biến đa bội không gây ra sự mất cân bằng trong hệ gen
(5). Chỉ có đột biến mới tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
(6). Các dạng đột biến thể ba thường được ứng dụng để tạo quả không hạt
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4)
(2). sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
(4). sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội → gây mất cân bằng trong hệ gen.