Cho hàm số \(y = a{t^2}\) biểu thị quãng đường (đơn vị: mét) mà một chiếc xe đua đi được trong khoảng thời gian t (giây). Giả sử một chiếc xe đua đi được 125m sau khoảng thời gian là 5 giây.
a) Tìm hệ số a.
b) Vẽ đồ thị của hàm số.
Mô tả các đại lượng là hàm số và biến số trong các mô hình sau:
a) Biểu đồ cột chỉ doanh thu \(y\) (triệu đồng) của một cửa hàng trong các tháng \(x\).
b) Quãng đường \(s\) (km) đi được trong khoảng thời gian \(t\) (giờ) của một chiếc xe chạy với tốc độ không đổi bằng 40 km/h.
c) Số tiền \(y\) (đồng) người mua phải trả cho \(x\) quyển vở có giá trị 10 000 đồng/ quyển.
a) Đại lượng là hàm số là doanh thu (triệu đồng) của một cửa hàng và biến số là tháng x.
b) Đại lượng là hàm số là quãng đường đi được và biến số là thời gian .
c) Đại lượng là hàm số là số tiền người mua phải trả và biến số là số quyển vở.
Một vận động viên đua xe F đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì anh ta tăng tốc với vận tốc a t = 6 t m / s 2 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc tăng tốc. Hỏi quãng đường xe của anh ta đi được trong thời gian 10(s) kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là bao nhiêu?
A. 1100 m
B. 100m
C. 1010m
D. 1110m
Đáp án A.
v t = ∫ a t d t = ∫ 6 t d t = 3 x 3 + C .
Vì v 0 = 10 ⇒ v t = 3 t 2 + 10
s t = ∫ 0 10 v t d t = ∫ 0 10 3 t 2 + 10 d t = t 3 + 10 t 10 0 = 1100 m .
Quãng đường một chiếc ô tô đi từ A đến B được tính theo biểu thức s = 16t, trong đó s là quãng đường tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính quãng đường ô tô đi được sau 10 giây.
Thay t = 10 vào công thức, ta được: s = 16.10 = 160 (m)
Vậy trong 10 giây, quãng đường ô tô đi được là : 160 m.
Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe A và B chuyển động cùng chiều dọc theo một đường thẳng được thể hiện như ở hình bên. Gốc thời gian t = 0 được chọn khi hai xe ở cùng một vị trí. Từ thời điểm t = 0, hai xe đi được quãng đường bằng nhau sau khoảng thời gian
A. 1 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 4 s
Đáp án D.
Tại t = 4 s, hai xe đã cùng đi được quãng đường bằng nhau ( diện tích của hình thang giới hạn bởi đường v(t) của (A) bằng diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi đường v(t) của (B) với trục t ), và cùng bằng
Một chiếc xe đua thể thức 1 bắt đầu chuyển động tăng tốc với gia tốc không đổi, khi vận tốc 80m/s thì xe chuyển động với vận tốc không đổi trong thời gian 56s, sau đó nó giảm với gia tốc không đổi đến khi dừng lại. Biết rằng thời gian chuyển động của xe là 74s. Tính quãng đường đi được của xe
A. 5200 m
B. 5500 m
C. 5050 m
D. 5350 m
Một chiếc xe đua đi từ H đến K với vận tốc 64 m/giây. Sau đó đi từ K về H với vận tốc 72 m/giây. Tính quãng đường HK biết thời gian đi từ K về H ít hơn thời gian đi từ H đến K là 2 phút.
Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc là a(km/h) trong khoảng thời gian là t(h). Biểu thức biểu thị quãng đường AB là:
A. at
B. a + t
C. a/t
D. 2at
Vận tốc của một chiếc tàu điện ngầm là 16 m/giây. Tính quãng đường đi được của tàu trong khoảng thời gian 33 phút 4242 giây.
đổi 33 phút 4242 giây.=6222 giây
quãng đường đi được của tàu là:
16 x 6222=99552 (m)
đổi 33 phút 4242 giây.=6222 giây
Quãng đường đi được của tàu là:
16 x 6222=99552 (m)
Đ/s: 99552 m
Một ôtô chuyển động trên một quãng đường từ A đến B mất một khoảng thời gian t, vận tốc xe đi trong một nửa thời gian đầu là 42km/h, vận tốc xe đi trong nửa khoảng thời gian cuối là 60km/h. Tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường là:
A. 42km/h
B. 34km/h
C. 51km/h
D. 47km/h
Một vật chuyển động theo quy luật s = - 1 2 t 3 + 9 t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 216 (m/s)
B. 30 (m/s)
C. 400 (m/s)
D. 54 (m/s)
Vận tốc tại thời điểm t là
Ta tìm được
Chọn D.