Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Giang Nguyen
Xem chi tiết

Vì ∆ABC đều 

=> A = B = C 

Vì OD // BC ( gt)

=> ODEB là hình thang 

Vì OE//AC(gt)

=> C = DEB ( đồng vị) 

Mà B = C 

=> B = DEB 

=> DOEB là hình thang cân 

Vì OE // AC 

=> EOFC là hình thang 

Vì OF//AB 

=> A = BFC ( đồng vị) 

Mà A = C (cmt)

=> C = BFC 

=> EOFC là hình thang cân 

Vì OF // AB 

=> FODA là hình thang 

Mà OD //BC 

=> ADF = B 

Mà A = B 

=> A = ADF 

=> FODA là hình thang cân 

Vì DOEB là hình thang cân 

Mà B = OEB = 60° 

=> BDO = DOE = 120° 

Chứng minh tương tự ta có 

DOE = DOF = FOD = 120° 

Bình luận (0)

Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhai 

=> OA = DF 

=> OB = DE 

=> OC = EF 

Vì 3 đoạn thẳng OA ; OB ; OC lần lượt là bằng 3 cạnh của ∆DEF 

=> 3 đoạn thẳng OA ; OB ; OC thỏa mãn bất đẳng thức tam giác 

Bình luận (0)
Giang Nguyen
17 tháng 7 2019 lúc 11:58

cảm ơn nha

Bình luận (0)
Vương Nguyên
Xem chi tiết
0o0^^^Nhi^^^0o0
Xem chi tiết
oOo NhỎ tHiêN cHỉ HạC oO...
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
29 tháng 6 2017 lúc 9:49

a) DO, EO, FO cắt CA, AB, BC lần lượt tại D', E', F'
từ các góc đồng vị ta dễ cm ODE'; OEF' và OFD' là các tgiác đều
(tgiác cân có góc = 60o)

=> góc DOE = góc FOE = góc FOD = 180o - 60o = 120o

b) không giãm tính tổng quát giả sử OA là đoạn lớn nhất
nên ta chỉ cần cm OA < OB + OC

Ta cũng dễ cm: AFOE'; BDOF'; CEOD' là các hình bình hành

=> OD = OE' = AF và OD' = OF
trong tgiác AOF ta có OA < AF + OF => OA < OD + OD' (■)

mặt khác trong tgiác OBD có góc ODB = 120o (là góc lớn nhất) => OD < OB (*)
truơng tự trong tgiác OCD' có góc OD'C = 120o là góc lớn nhất => OD' < OC (**)

Từ (■), (*) và (**) ta có:
OA < OD + OD' < OB + OC

Vậy OA, OB, OC là độ dài 3 cạnh của một tgiác nào đó

Bình luận (3)
Bé con
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Doanh Phung
Xem chi tiết
Thiên Từ
19 tháng 8 2019 lúc 22:04

A B C F E D O

Bình luận (0)
Doanh Phung
19 tháng 8 2019 lúc 22:13

HAY DAY CHANG TRAI TRE

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 16:34

Tính chất cơ bản của tam giác với 3 đường cao: \(\Delta AEF\sim\Delta ABC\) (bài toán quen thuộc chắc em tự c/m được)

\(\Rightarrow AF.AB=AE.AC\)

Trong tam giác vuông ABN với đường cao NF:

\(AN^2=AF.AB\)

Trong tam giác vuông ACM:

\(AM^2=AE.AC\)

\(\Rightarrow AM^2=AN^2\Rightarrow AM=AN\)

b. Hệ thức lượng: \(BN^2=BF.AB\) ; \(CM^2=CE.AC\)

\(\Delta ABD\sim\Delta CBF\) (2 tam giác vuông chung góc B)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BD}{BF}\Rightarrow BF.AB=BD.BC\) (1)

Hoàn toàn tương tư, \(\Delta ADC\sim\Delta BEC\Rightarrow CE.AC=CD.BC\) (2)

Cộng vế (1) và (2) \(\Rightarrow BF.AB+CE.AC=\left(BD+CD\right)BC=BC^2\)

\(\Rightarrow BN^2+CM^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BN.CM\le\dfrac{1}{2}\left(BN^2+CM^2\right)=\dfrac{1}{2}BC^2=2a^2\)

Dấu "=" xảy ra khi tam giác cân tại A

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 16:34

undefined

Bình luận (0)