Khi đến mùa Đông, chúng ta thường bị điện giật khi chạm vào thứ gì đó thì hiện tượng này gọi là gì?
Vào những ngày thời tiết lạnh, đặc biệt là vào mùa đông, ta thường hay gặp một số hiện tượng như: bị điện giật khi chạm tay vào tay nắm cửa kim loại (Hình 11.1) hay nghe tiếng lách tách khi thay quần áo. Vậy nguyên nhân của hiện tượng này là gì?
Tham khảo:
Đây chính là hiện tượng tĩnh điện và chúng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Thông thường, yếu tố tĩnh điện từ quần áo, chăn chủ yếu do nguyên liệu, tính chất lý hóa của các loại xơ sợi bên trong. Tĩnh điện là hiện tượng xảy ra do mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu, do sự tương tác giữa các điện tích với nhau.
Khi ta chạm tay vào vật nóng lập tức rụt tay lại. Đây gọi là hiện tượng gì? Các thành phần nào tham gia cơ chế của hiện tượng đó?
- Đay là phản xạ không điều kiện
- Khi tay chạm vào vật nóng, cơ quan thụ cảm (da) sẽ tiếp nhận kích thích tạo ra xung thần kinh theo dây hướng tâm tới trung ương thần kinh, tại đây sẽ xử lí thông tin và sau đó tạo ra xung thần kinh trả lời theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng thực hiện phản xạ. Sau đó kết quả phản ứng đc thông báo về trung ương thần kinh theo dây hướng tâm thì ta sẽ rụt tay lại
vào mùa hè đg điện thoại thường bị võ xuống, vào mùa đông hiện tượng này ko bị xảy ra. giải thích
Do hiện tượng nở của chất rắn => Mùa hè nóng nó nở , dây võng xuống còn mùa đông ngược lại
Mọi vật đều có xu hướng là gặp nóng thì giản nở và gặp lạnh thì co lại nên hiện tượng bạn nói là hiện tượng bình thường trong tự nhiên. Khi dây điện gặp nóng thì giãn nở ra vì thế mà bạn thấy võng xuống nhiều, tuy nhiên vào mùa lạnh thì tính chất lạnh làm co ngót dây điện nên bạn sẽ ko thấy võng như vào mùa hè.
Gió mùa Đông Bắc đi qua biển thổi vào nước ta vào cuối mùa đông dẫn đến hiện tượng thời tiết đặc sắc ở miền Bắc là gì?
Giải thích hiện tượng bị điện giật trong các trường hợp:
a) Khi chạm tay vào nắm cửa kim loại trong thời tiết hanh khô (Hình 11.1).
b) Khi chạm tay vào vỏ kim loại của máy tính đang hoạt động.
Tham khảo:
Khi chúng ta mặc, co kéo quần áo; chải đầu bằng lược nhựa hoặc thực hiện các hoạt động khác, cơ thể của chúng ta có thể bị nhiễm điện. Lúc đó, khi tay người chạm vào nắm cửa kim loại thì sẽ có một dòng điện tích được phóng ra giữa tay người và nắm cửa kim loại trong khoảng cách gần gây ra hiện tượng điện giật.
Tương tự, khi máy tính hoạt động, trong một số điều kiện, vỏ kim loại của máy tính có thể bị nhiễm điện. Khi tay người chạm vào vỏ kim loại của máy tính, sẽ có một dòng điện tích được phóng ra giữa tay người và vỏ kim loại của máy tính trong khoảng cách gần gây ra hiện tượng điện giật.
Trong gia đình khi ta sử dụng quạt điện, sau một thời gian thì quạt điện nóng khi ta chạm vào. Đó là do tác dụng gì của dòng điện ? Trong trường hợp này có lợi hay có hại ? Tại sao ?
Giúp MIk với;)
Quạt điện nóng lên do tác dụng nhiệt của dòng điện. Trong trường hợp này, tác dụng nhiệt là có hại vì năng lượng điện có ích chuyển thành năng lượng cơ học để quạt quay, còn năng lượng nhiệt là phần vô ích, tỏa ra môi trường, và làm quạt nhanh hỏng.
sau những trận mưa rác nhìn vào cây có bụi thấy em sẽ thấy hiện tượng gì?
Hiện tượng ứa giọt thường xảy ra ở thôn bụi thấp(vì sao)
Vì sao những cây cổ thụ khi đến mùa bão người ta thường cưa ngang.Ở trên bề mặt thường có hiện tượng rẽ nhựa
- Sau những trận mưa rác nhìn vào cây có bụi thấy em thấy có giọt nước đọng lại ở mép lá.
- Hiện tượng ứ giọt thường xảy ra ở thôn bụi thấp là vì động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá. Và ở thấp, gần mặt đất dễ bị bão hòa hơi nước. Còn nếu cây bụi cao thì áp suất rễ không đủ đẩy nước nên đến lá.
- Để giữ cho cây 1 độ cao phù hợp với sự chống chọi của gió bão \(\rightarrow\) Ngăn chặn việc cây bị đổ bởi gió bão. Trên bề mặt cây cổ thụ rẽ nhựa nhằm bảo vệ vết cắt của cây khỏi bị các loại vi khuẩn, sâu bệnh xâm nhập gây hại.
Vào mùa đông, khí hậu khá lạnh, cơ thể ta thường run cầm cập và đôi khi sẽ nổi da gà. Em hãy giải thích hiện tượng trên thể hiện vai trò gì của da? Ngoài ra, da còn có chức năng nào khác nữa?
Tại sao khi thấy 1 người bị điện giật, ta ko đc chạm trực tiếp vào người đó
Vì cơ thể người là một vật dẫn điện. Khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể và ta cũng sẽ bị điện giật.
Tại vì da người là vật dẫn điện tốt, nên khi ta chạm vào người bị điện giật thì ta cũng sẽ trực tiếp bị giật
Vì cơ thể người là 1 vật dẫn điện. Khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể và ta cũng sẽ bị điện giật.
Mik đoán thế
Tại sao khi thấy 1 người bị điện giật, ta không được chạm trực tiếp vào người đó
Vì cơ thể người là một vật dẫn điện. Khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể và ta cũng sẽ bị điện giật.
- Vì cơ thể người là vật dẫn điện, khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể