Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 1 2018 lúc 2:36
Hoàng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Dark_Hole
10 tháng 3 2022 lúc 21:59

C

Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 21:59

C

TV Cuber
10 tháng 3 2022 lúc 21:59

C

Quỳnh Trâm Nguyễnn
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 3 2022 lúc 21:11
Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. 
Hồ_Maii
28 tháng 3 2022 lúc 21:12

Tham khảo

Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). - Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến. ⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.

Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.

- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của chúng.

=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

laala solami
28 tháng 3 2022 lúc 21:12

tham khảo

Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. 

Luận Dương
Xem chi tiết

Trả lời : Câu B

Hok_Tốt

Tk nha .

#Thiên_Hy

Luận Dương
5 tháng 4 2019 lúc 20:33

à còn đáp án D nữa D.Cả 3 đáp án đều đúng nha

                  Xin lỗi vì sự nhầm lẫn này nhé mn

Linh
5 tháng 4 2019 lúc 20:35

Cả A,B và C đúng nha

Chúc bn học tốt !

Ha My
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 2 2021 lúc 15:57
Hoàn cảnh bùng nổ Phong trào Cần Vương:- Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu. ...⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.
︵✰Ah
23 tháng 2 2021 lúc 15:58

2)Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương

- Giai đoạn 1: từ giữa năm 1885 đến tháng 11-1888

+ Sau khi chiếu Cần vương ra đời, nhiều văn thân, sĩ phu yêu nước đã sôi nổi hưởng ứng. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.

+ Có nhiều văn thân, tướng lĩnh tham gia như Trần Xuân Soạn, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, Phạm Bành….

+ Đặc điểm của phong trào trong giai đoạn này là trong chừng mực nhất định, phong trào đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

+ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt, giai đoạn thứ nhất kết thúc.

- Giai đoạn thứ 2: từ cuối năm 1888 đến năm 1896:

+ Tuy không còn sự lãnh đạo thống nhất của triều đình nhưng phong trào Cần vương vẫn tiếp phát triển và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao hơn và duy trì cuộc chiến đấu chống Pháp trong nhiều năm như cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật, cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.

+ Pháp tăng cường càn quét, nghĩa quân phải chuyển địa bàn hoạt động từ vùng đồng bằng lên vùng trung du và rừng núi.

+ Tuy nhiên, phong trào Cần vương trong giai đoạn này vẫn không khắc phục được tình trạng lẻ tẻ, địa phương thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất. Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị thất bại, năm 1896, phong trào Cần vương kết thúc.

︵✰Ah
23 tháng 2 2021 lúc 16:00

3)

  – Lãnh đạo: Đề Thám (Hoàng Hoa Thám).

 

  – Lực lượng tham gia: chủ yếu là nông dân.

  – Mục tiêu: đánh đuổi giặc Pháp, bảo vệ quê hương đất nước.

  – Địa bàn: chủ yếu diễn ra ở các tỉnh miền núi phía Bắc.

  – Phương thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.

  – Diễn biến:

   + Giai đoạn 1884 – 1892, nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, chưa thống nhất sự chỉ huy của 1 người. Thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm chỉ huy đẩy lùi nhiều trận càn quét chùa quân Pháp. Xây dựng hệ thống phòng ngự ở Bắc Yên Thế. Tháng 3 – 1892, Pháp huy động lực lượng tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng nề, nhiều người bị bắt và giết hại. Tháng 4 – 1892, Đề Nắm bị sát hại.

   + Giai đoạn 1893 – 1897, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, tìm cách giảng hòa với Pháp để củng cố lực lượng (10 – 1894). Nhưng cuộc hòa hoãn kéo dài chưa được bao lâu, Pháp lại tổ chứa tấn công. Để bảo toàn lực lượng, Hoàng Hoa Thám xin giảng hòa lần hai(12 -1897) phải chấp nhận những điều kiện ngoặt nghèo do Pháp đề ra. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.

   + Giai đoạn 1898 – 1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn kéo dài, Hoàng Hoa Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự ® đội quân rất tinh nhuệ, thiện chiến.
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 2 2019 lúc 9:23

Đáp án B

Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo nên không nằm trong phong trào Cần vương. Những cuộc khởi nghĩa còn lại đều do các văn thân, sĩ phu lãnh đạo, nằm trong phong trào Cần vương.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 1 2018 lúc 6:59

Đáp án B

Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo nên không nằm trong phong trào Cần vương. Những cuộc khởi nghĩa còn lại đều do các văn thân, sĩ phu lãnh đạo, nằm trong phong trào Cần vương.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 12 2017 lúc 11:38

Đáp án D

Phong trào Cần vương là phong trào đấu tranh theo khuynh hướng hệ tư tưởng phong kiến do văn thân sĩ phu hưởng ứng lãnh đạo. Còn phong trào nông dân Yên Thế là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân vùng Yên Thế.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2018 lúc 2:51

Đáp án B

Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo nên không nằm trong phong trào Cần vương. Những cuộc khởi nghĩa còn lại đều do các văn thân, sĩ phu lãnh đạo, nằm trong phong trào Cần vương

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 10 2018 lúc 11:51

Chọn đáp án B

Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo nên không nằm trong phong trào Cần vương. Những cuộc khởi nghĩa còn lại đều do các văn thân, sĩ phu lãnh đạo, nằm trong phong trào Cần vương.