Trong bảng số liệu sau có một số liệu bị điền sai. Hãy tìm số liệu đó và sửa lại cho đúng
Đố: em Vân của bạn Long đang lập bảng để chuẩn bị vẽ một biểu đồ hình cột:
Số liệu | 360 | 460 | 520 | 640 | 700 |
Chiều cao của cột(mm) | 18 | 23 | 32 |
Long bảo rằng trong bảng có chỗ sai
Vân ngạc nhiên hỏi: “vì sao biết là sai khi anh chưa biết số liệu gì và em cũng chưa điền xong”
Long giải thích: “chiều cao của các cột phải tỉ lệ thuận với các số liệu tương ứng”
Hãy chữa chỗ sai trong bảng và điền nốt các số đúng vào ô trống
Chỗ sai trong bảng: 520 tương ứng với chiều cao là 32.
Sai vì (360/18)=(460/23) ≠ (520/32)
Phải sửa 32 thành 26.
Khi đó ta có: 360/18 = 460/23 = 520/26 = 20.
Ta có bảng sau:
Số liệu | 360 | 460 | 520 | 640 | 700 |
Chiều cao của cột(mm) | 18 | 23 | 26 | 32 | 35 |
Số điểm một cầu thủ bóng rổ ghi được trong 20 trận đấu được cho ở bảng sau:
a) Tìm tứ phân vị của dãy số liệu trên.
b) Tổng hợp lại dãy số liệu trên vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:
c) Hãy ước lượng tứ phân vị của số liệu từ bảng tần số ghép nhóm trên.
a) Sắp xếp lại dãy số liệu theo thứ tự không giảm:
Tứ phân vị thứ nhất là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_5} + {x_6}} \right) = \frac{1}{2}\left( {11 + 11} \right) = 11\)
Tứ phân vị thứ hai là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{10}} + {x_{11}}} \right) = \frac{1}{2}\left( {14 + 14} \right) = 14\)
Tứ phân vị thứ ba là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{15}} + {x_{16}}} \right) = \frac{1}{2}\left( {21 + 22} \right) = 21,5\)
b)
c) Do số trận đấu là số nguyên nên ta hiệu chỉnh như sau:
Tổng trận đấu là: \(n = 4 + 8 + 2 + 6 = 20\).
Gọi \({x_1};{x_2};...;{x_{20}}\) là điểm số của các trận đấu được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có:
\({x_1},...,{x_4} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {5,5;10,5} \right)}\end{array};{x_5},...,{x_{12}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {10,5;15,5} \right)}\end{array};{x_{13}},{x_{14}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {15,5;20,5} \right)}\end{array};{x_{15}},...,{x_{20}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {20,5;25,5} \right)}\end{array}\)
• Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{10}} + {x_{11}}} \right)\)
Ta có: \(n = 20;{n_m} = 8;C = 4;{u_m} = 10,5;{u_{m + 1}} = 15,5\)
Do \({x_{10}},{x_{11}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {10,5;15,5} \right)}\end{array}}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là:
\({Q_2} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{2} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 10,5 + \frac{{\frac{{20}}{2} - 4}}{8}.\left( {15,5 - 10,5} \right) = 14,25\)
• Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_5} + {x_6}} \right)\).
Ta có: \(n = 20;{n_m} = 8;C = 4;{u_m} = 10,5;{u_{m + 1}} = 15,5\)
Do \({x_5},{x_6} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {10,5;15,5} \right)}\end{array}}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là:
\({Q_1} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{4} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 10,5 + \frac{{\frac{{20}}{4} - 4}}{8}.\left( {15,5 - 10,5} \right) = 11,125\)
• Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{15}} + {x_{16}}} \right)\).
Ta có: \(n = 20;{n_j} = 6;C = 4 + 8 + 2 = 14;{u_j} = 20,5;{u_{j + 1}} = 25,5\)
Do \({x_{15}},{x_{16}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {20,5;25,5} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là:
\({Q_3} = {u_j} + \frac{{\frac{{3n}}{4} - C}}{{{n_j}}}.\left( {{u_{j + 1}} - {u_j}} \right) = 20,5 + \frac{{\frac{{3.20}}{4} - 14}}{6}.\left( {25,5 - 20,5} \right) \approx 21,3\)
Lương tháng của một số nhân viên một văn phòng được ghi lại như sau (đơn vị: triệu đồng):
a) Tìm tứ phân vị của dãy số liệu trên.
b) Tổng hợp lại dãy số liệu trên vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:
c) Hãy ước lượng tứ phân vị của số liệu ở bảng tần số ghép nhóm trên.
a) Sắp xếp lại dãy số liệu theo thứ tự không giảm:
Tứ phân vị thứ nhất là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_6} + {x_7}} \right) = \frac{1}{2}\left( {8,9 + 9,2} \right) = 9,05\)
Tứ phân vị thứ hai là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{13}} + {x_{14}}} \right) = \frac{1}{2}\left( {10,7 + 10,9} \right) = 10,8\)
Tứ phân vị thứ ba là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{18}} + {x_{19}}} \right) = \frac{1}{2}\left( {12,2 + 12,5} \right) = 12,35\)
b)
c) Tổng số nhân viên văn phòng là: \(n = 3 + 6 + 8 + 7 = 24\).
Gọi \({x_1};{x_2};...;{x_{24}}\) là lương tháng của các nhân viên văn phòng được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có:
\({x_1},{x_2},{x_3} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {6;8} \right)}\end{array};{x_4},...,{x_9} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {8;10} \right)}\end{array};{x_{10}},...,{x_{17}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {10;12} \right)}\end{array};{x_{18}},...,{x_{24}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {12;14} \right)}\end{array}\)
• Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{13}} + {x_{14}}} \right)\)
Ta có: \(n = 24;{n_m} = 8;C = 3 + 6 = 9;{u_m} = 10;{u_{m + 1}} = 12\)
Do \({x_{13}},{x_{14}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {10;12} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là:
\({Q_2} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{2} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 10 + \frac{{\frac{{24}}{2} - 9}}{8}.\left( {12 - 10} \right) = 10,75\)
• Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_6} + {x_7}} \right)\).
Ta có: \(n = 24;{n_m} = 6;C = 3;{u_m} = 8;{u_{m + 1}} = 10\)
Do \({x_6},{x_7} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {8;10} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là:
\({Q_1} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{4} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 8 + \frac{{\frac{{24}}{4} - 3}}{6}.\left( {10 - 8} \right) = 9\)
• Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{18}} + {x_{19}}} \right)\).
Ta có: \(n = 24;{n_j} = 7;C = 3 + 6 + 8 = 17;{u_j} = 12;{u_{j + 1}} = 14\)
Do \({x_{18}},{x_{19}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {12;14} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là:
\({Q_3} = {u_j} + \frac{{\frac{{3n}}{4} - C}}{{{n_j}}}.\left( {{u_{j + 1}} - {u_j}} \right) = 12 + \frac{{\frac{{3.24}}{4} - 17}}{7}.\left( {14 - 12} \right) \approx 12,3\)
(Sở GD và ĐT Kiên Giang – Kiên Giang 2018 – MĐ 136). Cho bảng số liệu:
Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng?
A. Tổng dân số tăng, dân thành thị giảm.
B. Tốc độ gia tăng dân số giảm, dân thành thị giảm.
C. Tốc độ gia tăng dân số tăng, tổng số dân giảm.
D. Tốc độ gia tăng dân số giảm, tổng số dân tăng.
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Tổng dân số và dân thành thị tăng; tốc độ gia tăng dân số giảm liên tục => D đúng và A, B, C sai.
Chọn: D.
Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm (đơn vị: 0C)
(Nguồn số liệu theo Sách giáo khoa Địa lí 12 NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt của nước ta?
A. Biên độ nhiệt trung bình năm tăng dần từ bắc vào nam
B. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII càng vào nam càng lớn
C. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ bắc vào nam
D. Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm chênh lệch ít hơn so với tháng I
Dựa vào bảng số liệu đã cho dễ nhận thấy nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm chênh lệch ít trong khi nhiệt độ trung bình tháng I giữa các địa điểm chênh lệch lớn (giữa Lạng Sơn và TP Hồ Chí Minh nhiệt độ trung bình tháng I chênh lệch tới 12,50C)
=> Chọn đáp án D
Một giáo viên dạy Giáo dục thể chất đã thống kê thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam và ghi lại trong bảng số liệu ban đầu như sau:
a) Chuyển dữ liệu từ bảng số liệu ban đầu ở trên sang dạng bảng thống kê sau đây:
b) Hãy chuyển dữ liệu từ bảng thống kê ở câu a sang dạng biểu đồ cột và biểu đồ hình quạt tròn sau đây:
Biểu đồ cột:
Biểu đồ hình quạt tròn:
a) Chuyển dữ liệu từ bảng số liệu ban đầu ở trên sang dạng bảng thống kê sau đây:
b) Biểu đồ cột biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:
Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn thời gian chạy 100 m (tính theo giây) của 20 học sinh nam:
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC QUA MỘT SỐ NĂM (Đơn vị: %)
Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết, nhận xét nào sau đây đúng với tỉ trọng giá trị xuất khẩu của Trung Quốc trong giai đoạn 1985 – 2014?
A. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng liên tục.
B. Tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm liên tục.
C. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm ở giai đoạn 1985 – 1995 và giai đoạn 2004 – 2014; tăng ở giai đoạn 1995 – 2004.
D. Tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm ở giai đoạn 1985 – 1995 và giai đoạn 2004 – 2014; tăng ở giai đoạn 1995 – 2004.
Đáp án D.
Giải thích: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:
Trong giai đoạn 1985 – 1995:
- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng nhưng còn biến động:
+ Giai đoan 1985 – 1995 tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (39,3% lên 53,5%).
+ Giai đoạn 1995 – 2004 giảm nhẹ (53,5% xuống 51,4%).
+ Giai đoạn 2004 – 2014 tiếp tục tăng lên (51,4% lên 54,5%).
- Tỉ trọng giá trị nhập khẩu nhìn chung có xu hướng giảm nhưng còn biến động:
+ Giai đoạn 1985 – 1995 giảm nhanh tỉ trọng (60,7% xuống 46,5%).
+ Giai đoạn 1995 – 2004 tăng lên (46,5% lên 48, 6%).
+ Giai đoạn 2004 -2014 tiếp tục giảm xuống (48,6% xuống 45,5%).
Cho bảng số liệu sau: TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA VƯƠNG QUỐC ANH, I-TA-LI-A VÀ PHÁP
Nguồn số liệu theo Websites: http://wwư.gso.gov.vn)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Vương quốc Anh liên tục tăng
B. I-ta-l-a liên tục tăng
C. Pháp luôn lớn nhất
D. I-ta-li-a luôn nhỏ nhất
Đáp án D
Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét:
- Vương quốc Anh có xu hướng tăng nhưng không ổn định và từ năm 2013 trở đi có tổng sản phẩm trong nước bình quân luôn lớn nhất. => nhận xét A liên tục tăng không đúng => loại A
- I-ta-li-a và Pháp có tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người có xu hướng giảm (I-ta-li-a giảm liên tục; Pháp không ổn định) => nhận xét I-ta-li-a liên tục tăng không đúng => loại B
- Năm 2010 Pháp chiếm giá trị lớn nhất nhưng đến năm 2013 – 2016 Anh là nước chiếm giá trị lớn nhất => nhận xét Pháp luôn lớn nhẩt là không đúng => loại C
- I-ta-li-a có tổng sản phẩm trong nước bình quân theo đầu người luôn nhỏ nhất. => D đúng
Như vậy, ý D. I-ta-li-a luôn nhỏ nhất là đúng
Cho bảng số liệu sau:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA VƯƠNG QUỐC ANH, I-TA-LI-A VÀ PHÁP
(Nguồn số liệu theo Websites: http://wwư.gso.gov.vn)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Vương quốc Anh liên tục tăng
B. I-ta-l-a liên tục tăng
C. Pháp luôn lớn nhất
D. I-ta-li-a luôn nhỏ nhất
Đáp án D
Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét:
- Vương quốc Anh có xu hướng tăng nhưng không ổn định và từ năm 2013 trở đi có tổng sản phẩm trong nước bình quân luôn lớn nhất. => nhận xét A liên tục tăng không đúng => loại A
- I-ta-li-a và Pháp có tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người có xu hướng giảm (I-ta-li-a giảm liên tục; Pháp không ổn định) => nhận xét I-ta-li-a liên tục tăng không đúng => loại B
- Năm 2010 Pháp chiếm giá trị lớn nhất nhưng đến năm 2013 – 2016 Anh là nước chiếm giá trị lớn nhất => nhận xét Pháp luôn lớn nhẩt là không đúng => loại C
- I-ta-li-a có tổng sản phẩm trong nước bình quân theo đầu người luôn nhỏ nhất. => D đúng
Như vậy, ý D. I-ta-li-a luôn nhỏ nhất là đúng
Cho bảng số liệu: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Hà Nội có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm luôn thấp nhất
B. Hà Nội có lượng mưa thấp hơn TP. Hồ Chí Minh nhưng có lượng bốc hơi cao hơn
C. Huế có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm luôn cao nhất
D. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất, cân bằng ẩm thấp nhất
Dựa vào bảng số liệu đã cho, dễ nhận thấy nhận xét đúng với bảng số liệu là: TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất (1686mm), cân bằng ẩm thấp nhất (+245mm)
=> Chọn đáp án D