thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy
3. Hãy cho biết bộ phận nào của chiếc xe đạp em sử dụng hàng ngày hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy.
bàn đạp, chân chống xe, ......
chị nghĩ là thế ^^
3. Mình chọn bàn đạp.
Khi con người đạp vào bàn thì cần sức đẩy, như đòn bẩy.
Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của
A. mặt phẳng nghiêng
B. đòn bẩy
C. đòn bẩy phối hợp với ròng rọc
D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy
Chọn B
Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của đòn bẩy.
Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. theo em điều đó có đúng không
Đúng vì có thể coi điểm tác dụng nằm ở hai mép ròng rọc còn điểm tựa chính là sát trục quay
Dùng các dụng cụ học tập, thiết kế phương án và tiến hành thí nghiệm làm một đòn bẩy. Vẽ hình biểu diễn đòn bẩy, điểm tựa và lực trong thí nghiệm này.
- Sử dụng thước làm thanh ngang của đòn bẩy, tẩy làm điểm tựa ở phía dưới thước, có thể đặt bút hoặc các vật nặng lên một đầu của thước, đầu kia dùng tay tác dụng lực để nâng vật nặng lên.
- Hình biểu diễn:
Hình 19.6 vẽ các dụng cụ, các vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy.
- Em hãy chỉ rõ loại đòn bẩy trong từng trường hợp.
- Sử dụng đòn bẩy như vậy đem lại lợi ích như thế nào?
Tham khảo!
Hình | Loại đòn bẩy | Tác dụng |
19.6 a | Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực | Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (câu được cá nhanh hơn). |
19.6 b | Đòn bẩy loại 1 | Cho lợi về lực (mở được nắp bia dễ dàng). |
19.6 c | Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực | Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (gắp thức ăn dễ dàng). |
19.6 d | Đòn bẩy loại 2 cho lợi về lực | Nâng được vật nặng (làm vỡ được vật cứng khi cần một lực tác dụng lớn). |
19. 6 e | Đòn bẩy loại 1 | Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (làm thuyền di chuyển dễ dàng). |
19.6 g | Đòn bẩy loại 1 | Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (cắt đồ vật dễ dàng). |
Hình 13.4 vẽ một số dụng cụ có sử dụng máy cơ đơn giản. Hãy nêu tên loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ.
A. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
B. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : mặt phẳng nghiêng. Êtô : đòn bẩy. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
C. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : ròng rọc
D. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : đòn bẩy . Cần cẩu : ròng rọc
Chọn D
Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :
Dao cắt thuốc : đòn bẩy.
Máy mài : đòn bẩy.
Êtô : đòn bẩy .
Cần cẩu : ròng rọc
Lấy VD về đòn bẩy, ròng rọc có trong vật dụng thiết bị trong cuộc sống
Nêu một số công việc trong thực tiễn có sử dụng đòn bẩy. Dùng hình vẽ để mô tả rõ tác dụng của đòn bẩy trong công việc đó.
- Sử dụng cân Robecvan để cân các vật.
- Hình vẽ mô tả:
Đòn bẩy trong trường hợp này để xác định hai lực F1 và F2 khi chọn 1 trong hai lực làm chuẩn để so sánh với lực còn lại.
1. Hãy cho biết bộ phận nào của chiếc xe đạp em sử dụng hàn ngày hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy
2. Tại sao cây càng cao to, cành lá xum xuê thì bộ rễ cây cũng càng to, càng đâm sâu và lan rộng
1. bạn để ý thì cái phanh cũng dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy
2. Cây càng cao to, cành lá xum xuê thì lại chứng tỏ nó được cung cấp nhiều chất dinh dưỡng
=> Rễ của nó phải to
1: bàn đạp 2: chống đỡ cho cành lá nặng