Những hình ảnh, âm thanh cuộc sống mà tiếng nói của con người đã hòa quyện trong đó.
1.Nhớ lại và miêu tả một âm thanh hoặc hình ảnh mà em thấy ấn tượng nhất về cuộc sống về đêm nơi em sinh sống mà em đã từng lắng nghe hoặc chứng kiến. ( trình bày trong khoảng 5-6 câu văn)
2.Bày tỏ suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc lắng nghe những âm thanh của cuộc sống ( trình bày trong 5-6 câu văn. )
Cuộc sống của con người được nhà thơ tái hiện qua những âm thanh, hình ảnh nào? Phân tích mối liên hệ giữa khung cảnh ấy với ước nguyện của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối.
- Hình ảnh: chợ cá, làng ngư phủ, lầu tịch dương
- Âm thanh: lao xao
⇒ Con người tuy không xuất hiện trực tiếp nhưng bạn đọc vẫn có thể cảm nhận dấu hiệu sự sống – một cuộc sống bình dị, ấm êm.
- Mối liên hệ giữa khung cảnh ấy với ước nguyện của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối.
+ Khung cảnh sinh hoạt của con người và mong ước “dân giàu đủ” có mối quan hệ chặt chẽ, thể hiện mong muốn của tác giả: ca ngợi cuộc sống ấm êm, giản dị của người dân và khát vọng nhân dân sẽ luôn được sống đầy đủ, hạnh phúc
Âm thanh tiếng gà đã gợi lại cho người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm gì của tuổi thơ ? Qua những kỉ niệm đó giúp em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người bà ?
Bài làm
Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp xinh, một kỉ niệm thời thơ dại tò mò xem gà đẻ trứng nên đã bị bà mắng. Tiếng gà trưa đặc biệt đã gợi lại hình ảnh người bà giàu lòng yêu thương, luôn luôn đùm bọc chắt chiu chăm lo trọn lòng cho cháu nhỏ và niềm mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được bộ quần áo mới có từ tiền bán gà. Ước mong tươi đẹp hồn nhiên ấy đi vào cả trong giấc ngủ của tuổi thơ.
Qua đây ta thấy được tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một em nhỏ nhất là tình cảm quý trọng yêu thương đối với bà của đứa cháu.
# Chúc bạn học tốt #
Qua những kỉ niệm đó giúp em cảm nhận về hình ảnh người bà:
Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo: Tay bà khum soi trứng/ Dành từng quả chắt chiu
- Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu: dành dụm, chi chút để cuối năm bán gà, cháu được quần áo mới.
- Bảo ban, nhắc nhở cháu, ngay cả khi có trách mắng thì cũng là vì tình yêu thương cháu.
⟹ Qua những kỉ niệm về bà, tác giả đã biểu hiện tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu; cháu thương yêu, kính trọng và biết ơn bà.
Trả lời:
+) Âm thanh tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ.
- Kỉ niệm :
những kỉ niệm tuổi thơnhững kỉ niệm bị bà mắng- Hình ảnh :
Bà soi trứngBà mua cho quần áonỗi lo lắng đàn gà toi của bà=> Qua những kỉ niệm đó giúp em cảm nhận về hình ảnh của người bà chịu thương , chịu khó , cần cù , chắt chiu , rất yêu thương cháu ( chép của cái Thủy đấy, cô kiểm tra bảo đúng )
Giúp mk giải bài này
Âm thanh của tiếng gà trưa vọng trong lòng người chiến sĩ trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó? Âm thanh của tiếng gà trưa được ghi lại qua câu thơ nào? Em có nhận xét gì về câu thơ đó? Vì sao người chiến sĩ lại bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa? Âm thanh của tiếng gà trưa đã khơi gợi trong lòng chiến sĩ những cảm xúc gì? Thể hiện qua những từ ngữ nào? Chỉ ra những biện pháp nghê thuật và tác dụng?
“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thể có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.” (Đặng Thai Mai; Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.
B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó.
C. Đánh dấu lời đối thoại.
D. Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó.
Có ý kiến cho rằng: Một trong những sứ mệnh của người nghệ sĩ là phát hiện cho được tải âm thanh kì diệu của cuộc sống vốn rất đỗi bình thưởng. Hãy làm sáng tỏ điều đó qua hình tượng trăng trong Ảnh trăng (Nguyễn Duy), Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam. 2009
a) tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng và suy ngẫm về những chi tiết, hình ảnh của bài thơ. Hãy tìm những yếu tố đó trong bài văn dưới đây. b) tác giả đã triển khai các ý trong bài văn như thế nào? “Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.” Ở một nơi nào đó trên miền rừng núi, đêm đã khuya rồi. Mọi thứ thanh âm hỗn tạp của ban ngày đã lắng lại. Nhưng không phải vì thế mà đêm yên lặng hoàn toàn. Có một thứ âm thanh rù rì từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối! Cái tiếng róc rách của nước chảy nghe được vào ban đêm nó mới kỳ diệu làm sao: Tiếng suối trong như tiếng hát xa… Cái trầm lắng của ban đêm đã khiến các giác quan của con người có dịp “đua nhau” hoạt động. Nên từ “nghe xa”, ta đã được “nhìn gần” để thấy được sự huyền ảo của ánh trăng. Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có sự tương phản sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa. Màu sắc của hoa ban đêm tuy không rực rỡ lắm, nhưng chúng đã nhuộm màu cho ánh trăng thêm kỳ diệu: Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa… Trăng, cổ thụ và hoa, tuy chỉ là những cái bóng, nhưng chúng không độc lập với nhau mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân. Bức tranh thiên nhiên tuyệt vời ấy sẽ chưa thể hoàn hảo nếu thiếu một chi tiết đặc biệt: con người. Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài bức tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh! Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ… Rất may, có một người chưa ngủ đã “nhìn” thấy bức tranh tuyệt tác ấy. Nhưng “người chưa ngủ” không phải vì để ngắm bức tranh, mà vì người ấy còn đang suy tư nỗi nước nhà. Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yêu. Non sông thanh bình hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào… Thế là từ một cảnh đẹp giản dị, tác giả đã dẫn người đọc đến với tình cảm yêu thương quê hương đất nước dường bao. Bài thơ tứ tuyệt gọn gàng, thi tứ chân phương với ngữ điệu nhẹ nhàng nhưng mang sắc thái của một thi nhân xuất chúng. Nếu không phải là tầm nhìn của một lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.
_ Những yếu tố tưởng tượng , liên tưởng :
+ Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường , nó trong trẻo như một tiếng hát ru : tiếng suối !
+ Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tôi đan xen làm nền cho một bức tranh sống động . Dưới tán cổ thụ , ko phải chỉ có những khoảng sáng tối , nơi ấy còn có những khóm hoa .
+ Trăng , cổ thụ và hoa , ba tầng ko hian nhưng ko tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực lm ngây ngất con mắt thi nhân .
+ Có một ng đg ngồi ngắm bức tranh , nhưng ng ấy ko ở ngoài bức tranh . Ng ấy chính là một phần của bức tranh .
+ Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nc mến yêu .
_ Những yếu tố suy ngẫm :
+ Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập . Dân tộc còn đg lao khổ bởi ngoại xâm . Chiến tranh còn đg đe dọa cuộc sống của đồng bào .
+ Nếu ko phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ , ko phải là tình cảm của 1 vĩ nhân , dễ j có đc cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy .
_ Triển khai các ý qua ND và NT
Nhớ lại và miêu tả một âm thanh hoặc hình ảnh mà em thấy ấn tượng nhất về cuộc sống về đêm nơi em sinh sống mà em đã từng lắng nghe hoặc chứng kiến. Lí giải lí do em ấn tượng.
Em còn nhớ tiếng còi xe cứu hỏa và tiếng mọi người hô hào đi lấy nước đến khu chung cư cháy dữ dội. Thực sự lúc đó em cảm nhận được tình lòng người, họ đã nỗ lực cứu sống những người trong khu chung cư. Điều đó làm em ấn tượng =')
Tiếng Việt trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Có con nghé Trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xào xạc gió thổi giữa cầu tre
Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắng
Tiếng con đò sông vắng đến lau khuya
Tiếng lụa xé đau lòng khoi sợi trắng
Tiếng dập dờn tiếng lũ xoáy chân đe
Em hãy miêu tả những âm thanh và hình ảnh mà Tiếng Việt đã gợi LênNhận xét những hình ảnh đó
- Những âm thanh mà Tiếng Việt đã gợi lên: Nhờ có văn chương mà ta có thấy nghe thấy tiếng gió thổi xào xạc giữa cầu tre, tiếng gió ấy thật êm tai, hay tiếng kéo gỗ của các bác thợ mộc đang buổi trưa, từng nhát kéo ẩn chứa biết bao nỗi nhọc nhằn, vất vả giữa cái nắng oi bức đó, hay tiếng bác lái đò trên sông khi đêm đã khuya, mặc dù trời đã tối mịt, cũng là lúc mà người người chìm vào giấc ngủ say nồng thì bác lái đò lại cần mẫn lái đò đánh cá, hay tiếng dải lụa bị xé ra, đầy những sợi chỉ trắng, tốn mất bao nhiêu mồ hôi, công sức của những người dệt vải, hay tiếng nước lũ làm con đê sắp bị vỡ, khiến cho người dân hoang mang, lo sợ -----> tất cả những âm thanh mà Tiếng Việt gợi lên đều mang một hàm ý rất riêng biệt, thể hiện nhiều mặt khác nhau của cuộc sống, đều chan chứa những tình cảm tốt đẹp.
- Những hình ảnh mà Tiếng Việt gợi lên: Là những hình ảnh vô cùng sinh động, hấp dẫn, đậm chất miền quê, hình ảnh những chú cò trắng lặn lội, vất vả đi kiếm ăn đến tận chiều tà rồi mới quay trở về nhà, hay những con nghe suốt ngày đằm mình dưới bùn, ướt đẫm cả thân ------> Những hình ảnh đó như muốn gợi cho ta thấy hình ảnh của những người nông dân Việt Nam mộc mạc, chân chất, vất vả làm lụng kiếm ăn, quanh năm gắn bó với ruộng đất, bùn lầy.
3. Chỉ ra một số âm thanh, hình ảnh mà theo em, đã góp phần làm nên cái “lao xao ngày hè” trong văn bản này. Từ đó cho biết, người kể chuyện đã cảm nhận cái lao xao ấy bằng những giác quan nào?
Một số âm thanh: tiếng kêu của các loài chim “các… các”, “bịm bịp”, “chéc chéc”, tiếng con gà mái “cực cực”, con vịt bầu “mặc mặc”.
Hình ảnh:
– Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.
– Con diều hâu lao xuống như mũi tên, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu.
– Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu túi bụi.
– Con gà sống đứng ngơ ngác một lúc, rồi mổ mồi để dỗ gà mái.