Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Nhiên
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 11 2023 lúc 12:43

- Văn bản trên cung cấp diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, trải qua ba đợt:

+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc

+ Đợt 2 ( 30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần

+ Đợt 3 ( 1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng

- Cách trình bày các thông tin đó giống nhau ở chỗ đều có thời gian, hoạt động cụ thể và kết quả.

- Cách trình bày theo dạng đồ họa thông tin ngắn gọn và sinh động:

+ Màu sắc: nổi bật, ấn tượng

+ Hình ảnh: các hình ảnh được người biên soạn lựa chọn rất phù hợp với đặc điểm của từng đợt chiến đấu.

+ Các kí hiệu: logic, sáng tạo, phù hợp với văn bản có nội dung lịch sử.

+ Cách trình bày, bố cục, chữ viết cũng rất sáng tạo, dễ hiểu, để lại ấn tượng sâu sắc.

Hải?
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Chi
3 tháng 1 lúc 5:23

 Nhận xét cách trình bày ấy: Màu sắc dễ dàng phân biệt từng phần, không trùng lặp; kí hiệu đồng nhất, người đọc dễ quan sát; hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung của từng đợt tiến công; cỡ chữ vừa phải dễ đọc, khiến người đọc dễ nắm bắt, ghi nhớ được nội dung quan trọng. Bố cục hợp lí, sắp xếp từ trên xuống dưới theo trình tự thời gian của các đợt.

Nguyễn Thị Hà Chi
3 tháng 1 lúc 5:23

tick cho mình nha

Nguyen Hieu Quan
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 11 2023 lúc 23:46

B1: Chọn phần văn bản cần định dạng

B2: Chọn thẻ Home

B3: Chọn, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ trên nhóm lệnh Font

Bi Mi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Duy
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
5 tháng 5 2021 lúc 21:34

Hỏi gì vậy?

Trần Đình Hải
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 20:10

Câu 1: Có mấy khả năng định dạng ký tự:

A. Phông chữ, màu sắc cho chữ. B. Cỡ chữ, kiểu chữ.

C. Vị trí tương đối so với dòng kẻ. D. Các ý trên đều đúng.

Câu 2: Chức năng chính của Microsoft Word là gì?

A. Tính toán và lập bản. B. Soạn thảo văn bản

C. Tạo các tệp đồ hoạ. D. Chạy các chương trình ứng dụng khác.

Câu 3: Khả năng định dạng đoạn văn.

A. Vị trí lề trái, phải của đoạn văn.

B. Căn lề (trái, phải, giữa, đề hai bên).

C. Khoảng cách giữa các dòng trong cùng đoạn văn và khoảng cách đến các đoạn văn trước và sau.

D. Tất cả các khả năng trên.

Câu 4: Để khởi động phần mềm MS Word, ta

A. Nháy chuột vào Start → All Programs → Microsoft office Microsoft word

B. Nháy chuột vào biểu tượng Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học lớp 10 học kì 2 trên màn hình nền

C. Nháy chuột vào biểu tượng Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tin học lớp 10 - Đề 2 trên màn hình nền

D. Cả A và C

Câu 5: Khi nào ta sử dụng Save as để lưu văn bản.

A. Để chỉ định word luôn tạo một bảng dự phòng

B. Để gửi một tài liệu cho ai đó qua thư điện tử.

C. Để lưu tài liệu dưới một tên khác hoặc một vị trí khác

D. Để phục hồi dữ liệu

HIẾU 10A1
10 tháng 3 2021 lúc 20:13

1A

2B

3B

4A

5C

Eren Yeager
Xem chi tiết
Eren Yeager
21 tháng 3 2021 lúc 15:44

giúp mình với

SonGoku
Xem chi tiết
 

Bước 1: Lựa chọn đoạn văn bản muốn định dạng

Bước 2: Trong tab Home, bấm chọn vào mục Font chữ, cỡ chữ để định dạng phù hợp. Nếu cỡ chữ không có sẵn theo yêu cầu thì chúng ta có thể nhập trực tiếp số cỡ chữ vào đó rồi bấm Enter

Chọn Font chữ phù hợp (thường là Font Arial, Time New Roman, .VnTime hoặc một bài font chữ thông dụng khác)

Font chữ ArialTime New Roman thường dùng với bảng mã Unicode của bộ gõ tiếng việtFont chữ .VnTime, .VnTimeH thường dùng với bảng mã TCVN3 (ABC)Cần kiểm tra bộ gõ để lựa chọn font chữ phù hợp với mục đích công việc. Hiện nay thường sử dụng bảng mã Unicode để viết, do đó việc sử dụng bảng mã TCVN3 và các font chữ .VnTime, .VnTimeH cần hết sức chú ý.

Chọn cỡ chữ bằng cách bấm vào nút mũi tên DropDown ở phần chọn cỡ chữ (1). Khi đưa chuột vào cỡ chữ cần chọn thì chương trình sẽ tự động biểu diễn cỡ chữ đó cho chúng ta thấy (2)

Cỡ chữ thường dùng là cỡ 12, 13, 14, 16, 18Cỡ 16, 18 thường dùng với những nội dung tiêu đề cho cả đoạn văn bảnCỡ 13, 14 thường dùng với những đoạn nội dung cho văn bản, hoặc là Đầu mục của các đoạn văn bản có cỡ nhỏ hơnCỡ 12 thường dùng với nội dung chi tiết, hoặc những đoạn ghi chú, bổ sungCỡ chữ cần được thiết lập theo hệ thống cho cả 1 đoạn văn để đạt được các tiêu chí về thẩm mỹ, nhấn mạnh nội dung, điểm nhấn… tránh việc cỡ chữ lộn xộn sẽ làm đoạn văn mất tính hệ thống, gây rối cho người đọc

Bước 3: Chọn các định dạng chữ theo mục đích:

* Tô đậm chữ thì bấm vào nút

Tô đậm thường dùng với mục đích nhấn mạnh, tạo sự chú ý với những từ ngữ quan trọngKhông quá lạm dụng việc tô đậm vì dễ làm người đọc hoang mang. Chỉ nên dùng với những nội dung đặc biệt cần được nhấn mạnh.

* In nghiêng chữ thì bấm vào nút

In nghiêng dùng với mục đích nhắc nhở, ghi chú, bổ sung cho 1 nội dung.Việc in nghiêng có thể dùng với 1 đoạn văn bản dài, nhưng dễ khiến người đọc bỏ qua đoạn đó vì tính chất ghi chú, bổ sung không phải là trọng yếu như in đậm.

* Gạch dưới chân chữ thì bấm vào nút

Gạch dưới chân thường dùng với mục đích nhấn mạnh, nhưng tác dụng nhấn mạnh khác với in đậmNếu đoạn văn bản vừa in đậm, vừa gạch chân thì chứng tỏ rất quan trọng, rất được chú ýNếu đoạn văn bản vừa in nghiêng, vừa gạch chân thì chứng tỏ đoạn ghi chú đó quan trọng, cần đọcHạn chế việc gạch chân trên 1 đoạn văn bản dài vì nó gây khó đọc, chỉ nên dùng với những từ, cụm từ đặc biệt cần chú ý