Phần kết bài, tác giả nêu lên nội dung gì?
Ở phần kết bài, tác giả bài viết đã trình bày những nội dung gì?
Ở phần kết bài, tác giả đã trình bày những cảm xúc của cá nhân về nhân vật bác họa sĩ già Bơ- mơn.
Tài liệu hướng dẫn học Ngữ Văn (Sgk chương tình mới) Tr 56
Bài văn Tấm gương thể hiện nội dung gì? Qua đó, tác giả biểu đạt tình cảm gì?Tác giả đã biểu đạt theo cách nào?hãy giới thiệu bố cục và nội dung bài văn. ( Chỉ ra nội dung của từng phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các ví dụ được nêu ra trong bài có tác dụng làm rõ chủ đề bài văn như thế nào?)1.
- Tình cảm mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn “Tấm gương” đó là biểu dương những con người trung thực, ngay thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá.
2.
Không miêu tả một con người cụ thể mà mượn hình ảnh của tấm gương làm điểm tựa cho bài văn. Qua đó, bộc lộ tình cảm của tác giả vi tấm gương luôn phản chiếu các sự vật xung quanh đúng như bản chất vốn có của nó. Do vậy, trong bài văn tác giả đã ngợi ca phẩm chất của gương nhưng là để ngợi ca đức tính trung thực ngay thẳng của con người.
3.
Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương
- Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.
- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.
Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.
+) Bài "tấm gương" nêu lên những phẩm chất: trung thực, ghét xu nịnh, dối trá.
+) Tình cảm mà tác giả biểu đạt qua văn bản đó là biểu dương những con người tring thực, phê phán những kẻ xu nịnh ối trá.
+) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đưa hình ảnh có ý nghĩa tương đồng sâu sắc. Từ đặc tình của tấm gương phản chiếu sự vật một cách chân thực khách quan, không vì kẻ soi gương là ai mà thay đổi hình ảnh, tác giả liên tưởng so sánh với tính cách của con người để ngợi ca những con người trung thực thẳng thắn.
+) MB: Từ đầu đến sinh nó ra _ Nêu những phẩm chất của gương
TB: Tiếp đến không hổ thẹn_ Nêu lên lợi ích của ấm gương đối với đời sống.
KB: Còn lại đến hết_ Khẳng định lại chủ đề.
HỌC TỐT NHA BẠN IU
Tác giả nêu lên vấn đề gì ở phần kết?
Ở phần kết, tác giả nêu lên vấn đề: Giới trẻ vì mải mê "sáng tạo" lạ kỳ mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ.
Tác giả nêu lên vấn đề gì ở phần kết?
Ở phần kết, tác giả nêu lên vấn đề: Giới trẻ vì mải mê “sáng tạo” lạ kì mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ.
Giúp mình nha ! Cảm ơn các bạn !
Tài liệu hướng dẫn học Ngữ Văn (Sgk chương tình mới) Tr 56
Bài văn Tấm gương thể hiện nội dung gì? Qua đó, tác giả biểu đạt tình cảm gì?Tác giả đã biểu đạt theo cách nào?hãy giới thiệu bố cục và nội dung bài văn. ( Chỉ ra nội dung của từng phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các ví dụ được nêu ra trong bài có tác dụng làm rõ chủ đề bài văn như thế nào?)Mấy bạn ơi giúp mình vs ai hc rồi hay biết thì làm ơn giúp vs nhacau 1: bieu duong nhung con nguoi trung thuc , ngay thang, phe phan nhung ke xu ninh doi tra
cau 2: bieu dat gian tiep.tac gia da ca ngoi pham chat cua guong nhu la ca ngoi duc tinh ngay thang trung thuc cua guong
cau 3:
MB:tu dau den ....sinh no ra :neu pham chat cua guong
TB:tiep den..... khong ho then:neu len duc tinh cua guong
KB:khang dinh lai tinh chat cua guong
1. Ca ngợi đức tính trung trực, ghét thói xu nịnh, dối trá
2. Gián tiếp mượn hình ảnh tấm gương để bộc lộ tình cảm , cảm xúc.
3. Bố cục: Gồm 3 phần
+MB: Giới thiệu cảm nghĩ
Giới thiệu những phẩm chất cao đẹp của tấm gương
+TB: Trình bày cảm nghĩ
Những phẩm chất cao đẹp của tấm gương
+KB: Khẳng định cảm nghĩ
Khẳng địn lại phẩm chất đó
1.Nêu
+ Tác giả
+ Hoàn cảnh sáng tác
+ Nội dung, ý nghĩa của bài Bài học đường đời đầu tiên
2. Nêu
+ Tác giả, hoàn cảnh sáng tác
+Nội dung, nghệ thuật của bài Đêm nay bác không ngủ
3. Nêu
+ Tác giả, nội dung
+ Ý nghĩa của bài Bức tranh của em gái tôi
trong sgk văn lp 6 ấy, phần ghi nhớ có Nội dung và ý nghĩa mà
còn tác giả vs hoàn cảnh sáng tác thì phần cuối bài hoặc phần ghi chú
hok tốt!
Bài làm:
1.+Tác giả:Tô Hoài
+Nội dung, ý nghĩa của bài: Văn bản miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính kiêu căng xốc nổi đã gây ra cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình: tính kiêu căng xốc nổi của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
2.+Tác giả:Minh Huệ
+Nội dung, ý nghĩa:Qua câu chuyện của một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, văn bản thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân;tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, nhân dân ta với Bác.
3.+Tác giả:Tạ Duy Anh
+Nội dung, ý nghĩa: văn bản kể về người anh và cô em gái có tài hội họa. Văn bản cho thấy: tình cảm trong sáng, hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở mình. Vì vậy, tình cảm trong sáng, nân hậu bao giờ cũng lớn hơn lòng ghen ghét đố kị.
Còn hoàn cảnh sáng tác thì bn xem trong sách giáo khoa nha!!!
từ nội dung phần 3 trong bài mùa xuân của tôi tác giả gửi tới chúng ta bài học gì
Trong phần mở bài của bài văn chứng minh,người viết phải nêu lên nội dung gì?
A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng khi chứng minh.
B. Nêu được các luận điểm cần chứng minh.
C. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài văn chứng minh.
D. Nêu được các vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.
Tác giả đã nêu lên nội dung và một số nét nghệ thuật đặc sắc gì của tác phẩm? Người viết đã nhận xét như thế nào về ưu và hạn chế của tác phẩm?
- Nội dung đặc sắc của tác phẩm: Thể hiện con người của Thúy Kiều thấu tình đạt lí, quyết liệt lấy lại phẩm giá, quyền sống cho mình. Đồng thời thể hiện sự ngang tàng, chính trực bên ngoài và nồng nàn yêu thương bên trong của Từ Hải. Để lại sự nuối tiếc, đau xót với khung cảnh chàng trai Từ Hải chết.
- Nghệ thuật đặc sắc: Thể hiện rõ được biến đổi tâm lí phức tạp của Kiều, lối nói vần điệu ngôn từ truyền thống.
- Nhận xét của tác giả về tác phẩm:
+ Ưu điểm: Có sự lồng ghép tự nhiên câu nói, câu thơ, giản lược một số điển cố điển tích nhằm dễ nghe, dễ hiểu và đi sâu vào lòng mọi người hơn mà không đánh mất đi hồn cốt của tác phẩm.
+ Hạn chế: Chưa có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa âm nhạc và vũ đạo. Vũ đạo hơi nhiều hơn so với mức cần thiết, chưa thực sự mạnh dạn đẩy đến mức phá cách để tạo ấn tượng đậm sâu hơn là những khung cảnh quen thuộc trong tác phẩm.