phân tích chủ để và nghệ thuật của ''Truyện Lạ Nhà Thuyền Trài''-''Vua Lê Thánh Tông''
Vì sao tính quân chủ chuyên chế của bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông đạt tới đỉnh cao?
Cuộc cải cách hành chính (CCHC) dưới triều vua Lê Thánh Tông (1460-1497) diễn ra trong bối cảnh đất nước sau một thời gian dài chiến tranh, khủng hoảng, bộ máy hành chính nhà nước yếu kém về nhiều mặt. Sau chiến tranh, bộ máy hành chính nhà nước thường do các quan võ nắm giữ, tổ chức lỏng lẻo, không thống nhất, hoạt động phân tán, kém hiệu quả. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, ông đã kiên quyết thực hiện CCHC, coi đó là điều kiện tiên quyết để đất nước phát triển và thực hiện các cải cách khác. ( Ko chắc đâu nhé )
Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?
A. 15 Đạo . C. 5 Đạo.
B. 13 Đạo. D. 10 Đạo.
Câu 13: Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Lê.
B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Trãi.
B. B. Lê Lai.
C. Đinh Liệt.
D. Lê Lợi
Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?
A. 15 Đạo . C. 5 Đạo.
B. 13 Đạo. D. 10 Đạo.
Câu 13: Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Lê.
B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Trãi.
B. B. Lê Lai.
C. Đinh Liệt.
D. Lê Lợi
Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Qua đoạn trích trên SGK trang 96 "vua Lê Thánh Tông....chu vi". Nêu chủ chương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước.liên hệ ngày nay.
- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước?
Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.
Nhà Hậu Lê đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lý đất nước ? A. Tổ chức quản lý đất đai chặt chẽ B. Cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức C. Bảo vệ chủ quyền và độc lập dân tộc D. Cả bà ý trên đều đúng
Đọc tư liệu 20.3 và chi biết chủ trương bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia của triều Lê sơ được thể hiện thế nào qua lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông.
Triều Lê Sơ: kiên quyết đấu tranh để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, điều này được thể hiện qua các chi tiết:
+ Một thước núi, một tấc sông của ta cũng không được vứt bỏ
+ Các vua nhà Lê Sơ phải kiên quyết đấu tranh, chớ cho quân Minh lấn dần đất của ta
+ Nếu quân Minh không nghe, thì sai sứ giả sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay, lẽ phải
+ Nếu dám đem một thước, một tấc đất của Đại Việt dâng cho giặc thì chu di cửu tộc
Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?
A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên
C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình
D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình
Lời giải:
Để tập trung quyền lực vào trong tay hoàng đế, vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành kể cả tổng chỉ huy quân đội. Giúp việc cho vua là 6 bộ đứng đầu là các thượng thư.
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý
Tuy nhiên, hạn chế của chính sách này là nhà vua phải làm việc nhiều hơn, tất cả công việc vua đều thông qua, kể cả chỉ huy quân đội.
Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Can vua
Đầu năm 1467, vua Lê Thánh Tông ban bố mẫu binh khí mới. Nhưng chưa được bao lâu, nhà vua lại cho thay bằng mẫu khác. Quân sĩ thấy lệnh vua mỗi lúc một khác thì phàn nàn.
Trong quân bấy giờ có một người lính tên là Văn Lư bèn dâng thư can vua. Thư viết: “Tháng giêng năm nay, Bệ hạ vừa ban mẫu để quân sĩ theo đó mà chế tạo binh khí. Nay, Bệ hạ lại ra lệnh thay đổi mẫu. Như thế là chính lệnh bất thường.”
Nhà vua không bằng lòng, sai các quan đến trách Văn Lư.
Quan thị lang Lương Như Hộc bảo:
- Nhà ngươi chỉ là một tên lính thường, cớ sao dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự?
Văn Lư khẳng khái trả lời:
- Chính lệnh mỗi lúc một khác thì quân dân oán thán, việc nước sao yên được? Ông là cận thần mà không dám can vua. Nếu Lư này cũng không nói thì làm sao vua biết sai mà sửa?
Theo Nguyễn Khắc Thuần
- Chính lệnh bất thường: mệnh lệnh mỗi lúc một khác
- Thị lang: chức quan đứng thứ hai ở một bộ
- Chuyện quốc gia đại sự: chuyện lớn của đất nước
- Cận thần: vị quan gần gũi với vua
- Lạm bàn: bàn việc không phải của mình
1. Vì sao quân sĩ phàn nàn về lệnh của nhà vua?
a. Vì lệnh vua mỗi lúc một khác.
b. Vì vua bắt chế tạo binh khí.
c. Vì vua bắt chế tạo binh khí mới.
2. Ai dâng thư can vua?
a. Một quan cận thần. b. Một người lính thường. c. Một người dân thường.
3. Quan thị lang mắng người lính thế nào?
a. Là lính mà không chịu chế tạo vũ khí mới.
b. Là lính thường mà không chịu làm theo lệnh vua.
c. Là lính thường mà dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự.
4. Người lính trả lời quan thị lang thế nào?
a. Trách vua ban lệnh mỗi lúc một khác để quân sĩ phàn nàn.
b. Bảo vệ ý kiến của mình và trách quan không dám can vua.
c. Xin lỗi vì là lính thường mà lạm bàn chuyện quốc gia đại sự.
5. Theo người lính, ai được quyền can vua?
a. Tất cả mọi người đều có quyền can vua.
b. Chỉ các quan cận thần mới có quyền can vua.
c. Chỉ người lính tên là Lư này mới có quyền can vua.
Bài 2: Qua hành động, lời nói của quan thị lang và người lính, em nhận xét gì về tính cách của mỗi người?
- Quan thị lang:
- Người lính:
bài 1:
1.A 2.B 3.C 4.B 5.A
bài 2:
-Quan thị lang: E dè, sợ sệt, coi thường người khác
-Người lính: trung trực, dũng cảm, đứng về lẽ phải
Lập sơ đồ tư duy về bối cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu và kết quả, ý nghĩa cải cách của vua Lê Thánh Tông.
viết một bài văn kể về di tích nhà tù sơn la hoặc di tích đền thờ vua lê thánh tông sơn là bằng tiếng anh