Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Mạnh Hải
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Kim Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
3 tháng 11 2016 lúc 17:35

Giải:
Giả sử 
Số 6 có các ước là = {1, 2, 3, 6} 
Số 17 có các ước là = {1,17} 
Giao của 2 tập trên là 1 
Vậy 6 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
hay nói cách khác 2 số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất bằng 1.
Đúng 100%

Pham Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Sooya
30 tháng 10 2017 lúc 13:02

13 ; 43 

nguyenvankhoi196a
30 tháng 10 2017 lúc 13:02

trong các số12;13;20;21;32;43;654;987;985

số 13 là số nguyên tố 

chắc chắn 100% cho mk nhaPham Thi Thuy Linh

Nguyễn Đình Toàn
30 tháng 10 2017 lúc 13:02

13 và 43 nha bạn.

Nguyen Thi Bao Chau
Xem chi tiết
Lưu Hiền
9 tháng 9 2016 lúc 18:57

a và b đúng

c sai

Nguyen Thi Bao Chau
10 tháng 9 2016 lúc 18:17

a) Dung 

b) Sai

c) Dung

Tri Pham
Xem chi tiết
trịnh thúy huyền
12 tháng 10 2016 lúc 9:44

312;213;435;417 là hợp số 

3311;67 là số nguyên tố

lehuytruong
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 1 2021 lúc 21:43

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương. Ví du (–13) .(–4) = 52

d) Đúng

Đặng Thuỳ Linh
19 tháng 1 2021 lúc 21:45

C sai

Vd:  -2×(-2) khác -4

        -2×(-2)=4

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2021 lúc 22:06

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì tích 2 số nguyên âm sẽ là số dương

Vd: \(\left(-13\right)\cdot\left(-4\right)=\left|13\cdot4\right|=52\)

d) Đúng

Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 8:42

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:07

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:15

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

Dương Đức Mạnh
23 tháng 4 2017 lúc 9:44

ai nhanh tick 2 lan

Phạm Ngọc Mai
Xem chi tiết
Giang シ)
7 tháng 11 2021 lúc 19:11

b, Gọi d =  ƯCLN(4n+3;2n+3)

=> (4n+3) ⋮ d; 2(2n+3) ⋮ d

=> [(4n+6) – (4n+3)] ⋮ d

=> 3 ⋮ d => d = {1;3}

Nếu d = 3 thì (4n+3) ⋮ 3 => [3(n+1)+n] ⋮ 3 => n ⋮ 3 => n = 3k

Vậy để 4n+3 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 3k

Khách vãng lai đã xóa