Nhận xét mối quan hệ giữa nhan đề và nội dung của văn bản. Đề xuất một nhan đề khác cho văn bản và cho biết cơ sở lựa chọn.
Bạn có nhận xét gì về cách đặt nhan đề của tác giả trong mối tương quan với nội dung của văn bản?
Cách đặt nhan đề có mối tương quan chặt chẽ với nội dung của văn bản, vì VB trình bày 3 nội dung chính:
1. Hình ảnh tàu điện trong quá khứ.
2. Hiện tại – thời điểm người viết viết bài này – hệ thống tàu điện đã bị gỡ bỏ.
3. Đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện hiện đại nhưng vẫn mang hình bóng của tàu điện lịch sử.
Chỉ ra bố cục của văn bản. Bạn đánh giá như thế nào về mối quan hệ giữa bố cục và nhan đề của văn bản?
- Bố cục 2 phần
+ Phần 1: “Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà ... sinh ra cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII – XIX”: Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có lịch sử phát triển liên tục, điển hình là trường hợp của cái bát ăn cơm.
+ Phần 2: Còn lại: Đặc điểm của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần.
- Mối quan hệ giữa bố cục và nhan đề của VB: Bố cục cho thấy nội dung VB phù hợp với nhan đề và bố cục thể hiện rõ sự chi tiết hóa chủ đề được gợi ra từ nhan đề ấy.
Văn bản viết về vấn đề gì? Nội dung của bài viết có liên quan như thế nào với nhan đề Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ? Nếu được đặt nhan đề khác cho văn bản, em sẽ đặt là gì?
- Văn bản viết về nhà văn Nguyên Hồng nhà văn của những người cùng khổ
- Nội dung của văn bản có liên quan chặt chẽ tới nhan đề, trong phần nội dung tác giả đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng rõ ràng, thuyết phục để làm sáng tỏ nhan đề “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ”
- Nếu đặt nhan đề khác cho văn bản em sẽ đặt là “Chất riêng khác trong văn chương Nguyên Hồng”
Hãy nhận xét về cách đặt nhan đề và cách triển khai nội dung của văn bản.
- Cách đặt nhan đề ngắn gọn, sử dụng những từ khoá và dấu hai chấm nhằm truyền tải thông tin một cách dễ hiểu nhất với bạn đọc.
- Tác giả triển khai nội dung bằng các tiểu mục được in đậm đầu mỗi đoạn, liệt kê các thông tin về ngày tháng, bằng các từ “câu chuyện” xuất hiện ở đầu và cuối bản tin,.... Cách triển khai nội dung văn bản như đang kể một câu chuyện, góp phần tạo sự chú ý, lôi cuốn với bạn đọc.
Câu 2 (trang 88, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Hãy nhận xét về cách đặt nhan đề và cách triển khai nội dung của văn bản.
Nhận xét về nhan đề: ngắn gọn, xúc tích nhưng đã truyền tải được đầu đủ thông tin chính về vấn đề trong văn bản.
- Về cách triển khai nội dung: Cách triển khai nội dung theo một hệ thống rõ ràng, trình tự thống nhất, có sử dụng các kí hiệu phi ngôn ngữ để làm dẫn chứng tăng tính thuyết phục.
Bài Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ
Nội dung của phần văn bản 1?
Nội dung của phần văn bản 2?
Nội dung của phần văn bản 3?
Mối quan hệ của 3 phần văn bản trên với nhan đề của bài văn?
giúp mình nha các bạn mình đang cần gấp.
Vấn đề nghị luận về nhan đề văn bản có mối quan hệ như thế nào
1. Văn bản:
Văn bản nghị luận
*Nội dung ôn tập:
- Nhận biết được thể loại văn bản và đặc điểm nổi bật của thể loại.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng để xác định được chủ đề của đoạn văn, mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.
- Hiểu được nội dung của một đoạn cụ thể.
- Thể hiện được sự đồng tình, không đồng tình hoặc đồng tình một phần với những vấn đề được đặt ra trong đoạn văn.
- Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung đoạn văn.
Vẽ sơ đồ tóm tắt bố cục của văn bản. Bố cục ấy có mối quan hệ như thế nào với nhan đề của văn bản?
- Mối quan hệ giữa bố cục với nhan đề của VB:
+ Nội dung VB phù hợp với nhan đề.
+ Bố cục là sự chi tiết hoá nội dung khái quát được nêu ở nhan đề, góp phần triển khai, làm rõ nội dung thông tin được xác định ở nhan đề của VB.
Tranh minh họa và nhan đề văn bản có mối liên hệ gì?
Tranh minh họa và nhan đề có mối liên hệ bổ sung, tương trợ cho nhau. Bởi cả hai đều làm nổi bật nên hình ảnh có một người luôn ngồi đợi trước hiên nhà, chờ đợi những đứa con xa chiến đấu của mình trở về.