Mối quan hệ của 3 phần văn bản trên với nhan đề của bài văn? (trong bài văn "Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ") giúp mình nhanh nha mình cần gấp mình cảm ơn
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.
Từ nội dung của văn bản đom đóm và giọt sương , em rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ, ứng xử với bạn bè xung quanh (viết đoạn văn 5-7 dòng).
từ nội dung của văn bản ' đom đóm và giọt sương , em rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ ứng xử với bạn bè xung quanh ( viết đoạn văn 5 - 7 dòng )
oạn bài Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách và hoàn thành PHT này. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Tìm hiểu nội dung văn bản “Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi”
Các phần Nội dung chính
Mở bài Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:……………………
Thân bài Chứng minh quan điểm của người viết về vấn đề nghị luận:……………………….
Kết bài Đánh giá chung về vấn đề nghị luận:………………………………………………
Nhận xét:………………………………………
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI,AI LÀM NHANH VÀ ĐÚNG NHẤT MÌNH SẼ TICK CHO NGƯỜI ĐÓ!!!CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU
7.Giá trị nội dung nghệ thuật cuả văn bản Đêm nay Bác ko ngủ . sang tac nam nao . 6.Giá trị nội dung nghệ thuật cuả văn bản Buổi học cuối cùng . của ai 8.Giá trị nội dung nghệ thuật cuả văn bản Lượm . sang tac nam nao 9.Giá trị nội dung nghệ thuật cuả văn bản Cô Tô . của ai 10.Giá trị nội dung nghệ thuật cuả văn bản C tre VN . của ai.
thần đồng văn giúp em cho 1 coin
Bài tập 1: Ở văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, giữa nhan đề của văn bản và nhan đề của các phần có sự phù hợp với nhau như thế nào?
Bài tập 2: Chỉ ra ý nghĩa của phần in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc:
Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.
Bài tập 3: So sánh sự khác nhau trong việc thể hiện nghĩa của 2 câu sau:
Câu gốc: Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi.
Câu viết lại: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.
Bài tập 4: Viết lại những câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đậm trong câu:
Câu gốc | Câu thay đổi trật tự |
Nếu ai đó chế nhạo cái khác biệt của ta, ta có thấy dễ chịu không? | ………………….. |
Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? | ………………….. |
Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. | ………………….. |
Bài tập 5: Viết một câu văn sử dụng nhiều vị ngữ với mục đích mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng nào đó. Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu có nhiểu thành phần vị ngữ trong câu văn đó.
Đọc văn bản đi dọc lời ru và trả lời câu hỏi sau :
Câu 1 : nội dung của văn bản trên là gì ?
Trả lời giúp mình với ạ mình đang gấp ạ
giúp mình
1. Văn bản trên có thể được chia làm mấy phần? nội dung từng phần?