Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Nguyễn Thị Minh Khuê
Xem chi tiết
Xem chi tiết

a)  ta có Ư (7) = (-1;+1;-7;+7)

xét các trường hợp :

1: 2n + 1 = -1  => n= (-1) -1 :2=-1

2: 2n + 1 = 1  => n= 1 -1 : 2 = 0

3: 2n + 1 = -7 => n= -7 -1 : 2 = -3

4: 2n + 1 = 7 => n= 7 -1 : 2 = 3

mỏi quá trường hợp còn lại q1 tự sét nha

Nguyễn Thị Phương Loan
7 tháng 3 2019 lúc 16:01

Câu a, trên làm rồi và câu b làm tương tự mk làm các câu sau nha

c) ta có n-6 chia hết cho n-6

=>n-6-(n+5) chia hết cho n-6 

=>-11 chia hết cho n-6 

Làm tương tự 

Nguyễn Thị Phương Loan
7 tháng 3 2019 lúc 16:06

d) 2n+3 chia hết cho n-1

=>2(n-1)+3+2 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

Làm tt

Câu đ cũng tt nha bn

Có j ko hiu hỏi mk nha

Tiểu thư cô đơn
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
6 tháng 11 2015 lúc 10:27

a)Ta có: 2n+5 chia hết cho n+1 (1)

Mà n+1 chia hết cho n+1 => 2(n+1) chia hết cho n+1 => 2n+2 chia hết cho n+1 (2)

Từ (1) và 2 =>(2n+5)-(2n+2) chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc {0;2}

b) Ta có: 2n+7 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1 => 2(n+1) chia hết cho n+1 => 2n+2 chia hết cho n+1 (2)

Từ (1) và 2 =>(2n+7)-(2n+2) chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(5)

=>n+1 thuộc {1;5}

=>n thuộc {0;4}

L IK E nha !

MARKTUAN
6 tháng 11 2015 lúc 10:27

a)2n+5=2(n+1)+3=>3 chia hết cho n+1=>n+1 là ư của 3 .tìm n

câu b tương tự nhan.

Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
tran thi nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu HIền
Xem chi tiết
hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:21

a) (n+2) \(⋮\) (n-1)

vì (n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)

=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)

=> 3\(⋮\) (n-1)

=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}

ta có bảng

n-1 -1 1 -3

3

n 0 2 -2 4
loại

vậy n\(\in\) { 0;2;4}

kuroba kaito
8 tháng 10 2017 lúc 22:47

b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(5⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

TA CÓ BẢNG

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4
loại loại

vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:22

các câu khác làm tương tự nha bạn

hihi

Vũ Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
dddddddd
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
25 tháng 9 2017 lúc 19:09

a) \(21⋮\left(n-1\right)\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;3;7;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;8;22\right\}\)

b)\(55⋮\left(2n-1\right)\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(55\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\in\left\{1;5;11;55\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;6;12;56\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;6;28\right\}\)

c) \(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)

Vì \(1\in N\Rightarrow4⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5\right\}\)

d) \(\frac{2n+1}{n-1}=\frac{2n-2+3}{n-1}=\frac{2.\left(n-1\right)+3}{n-1}\)\(=\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{3}{n-1}=2+\frac{3}{n-1}\)

Vì \(2\in N\Rightarrow3⋮\left(n-1\right)\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)