datcoder

Những câu hỏi liên quan
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
bảo ngọc
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 11 2021 lúc 9:24

Em tham khảo:

- Biện pháp tu từ : + Ẩn dụ ( nước gương trong ) 

+ So sánh ( tâm hồn tôi với buổi trưa hè ) 

+ Nhân hóa ( soi tóc những hàng tre ) 

- Tác dụng : + Làm cho câu văn sinh động, gây ấn tượng với người đọc 

+ Làm nổi bật lên hình ảnh con sông quê hương cùng những hàng tre hiền hòa và đầy thơ mộng. Qua đó, tác giả bày tỏ niềm yêu quê hương vè rung động trước cảnh thiên nhiên tha thiết 

Đoàn Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 11 2021 lúc 19:47

TK

. Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi - con sông với chân trời đã xa. Tác giả đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời". b. Phép tu từ điệp ngữ "tre", nhân hóa: Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre. Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hương, đất nước. Tre sừng sững như  một tượng đài được tôn vinh và ngưỡng mộ.
Hiền Nekk^^
30 tháng 11 2021 lúc 19:47

a.Biện pháp so sánh. Tác dụng: khẳng định mối dây liên kết giữa những thế hệ, dù cách xa về thời gian, không gian nhưng luôn có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.

b.

Biện pháp: Nhân hóa

Tác dụng: Nêu vai trò to lớn của tre trong chiến tranh. Tre như một người đồng chí của nhân dân Việt Nam, cùng đứng lên bảo vệ quê hương, bảo vệ Tổ quốc.

Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Tô Hải Vân
30 tháng 11 2021 lúc 8:52

Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu
Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

ĐÀO NGỌC KHÁNH
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 12 2021 lúc 10:34

BPTT: so sánh

Em tham khảo:

Tác giả muốn nói: 

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.

Tình cảm yêu mến, tự hào về những điều ông cha để lại.
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 19:37
CâuBiện pháp tu từ nói giảm - nói tránhĐiều muốn biểu thịTác dụng
ayên nghỉ tận sông Hồngcái chếtLàm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, ý tứ, trang trọng, khiến cho cái chết đau buồn trở thành một sự hào hùng, mang dáng vẻ sử thi.
bmất, vềcái chếtTránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề khi nói về cái chết của "ông" và "bà".
ckhuất núicái chếtLàm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự về cái chết của cụ Bọ Ngựa già yếu.
Phạm Trung Kiên
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Diệu Thương
28 tháng 12 2017 lúc 21:26

nếu đây là thi học kì thì tạm được nhưng trong các bài tập làm văn thì nó quá ngắn. Tuy đây là văn tự sự nhưng bạn nên miêu tả nhiều hơn, lược bớt phần biểu cảm lại. Còn nữa, câu " thưa ông, cháu không làm vỡ chiếc bình của ông đấy" đọc nó cứ lũng cũng, bạn nên đổi câu khác. Phần lúc bạn đi xin lỗi ông, bạn nên thêm một lời căn dặn của ông hoặc hứa hẹn của bạn đối với ông. Vậy thì bài văn của bạn sẽ hay hơn. 

Ngoc ANh
28 tháng 12 2017 lúc 20:56

bn làm hay mà

Hà Chí Dương
28 tháng 12 2017 lúc 21:17

cứ xàm xàm kiểu gì ấy!

Sa ko bik yêu
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
21 tháng 5 2021 lúc 13:49

tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ điền trên bức tranh:anh trai tôi

tác dụng:giúp chúng ta cảm nhận đc người anh như bị thôi miên vào dòng chữ Anh trai tôi

đừng khóc nữa
Xem chi tiết
Nguyễn Chu Hoàn
Xem chi tiết