Xác định chủ thể trữ tình của bài thơ.
Xác định chủ thể trữ tình và nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Xác định chủ thể trữ tình trong bài Thơ duyên có hai dạng:
+ Chủ thể ẩn: không xuất hiện trực tiếp, người đọc chỉ cảm nhận được có một ai đó (chủ thể) đang quan sát và bộc lộ cảm xúc.
+ Chủ thể có danh xưng rõ ràng (anh)
=> Như vậy, hai chủ thể xuất hiện xen kẽ trong bài thơ, có lúc độc lập, có lúc hòa vào nhau
5. Xác định chủ thể trữ tình và nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ
Chủ thể trữ tình xuyên suốt bài thơ chính là ''anh''. Từng khổ thơ là những cảm xúc của nhân vật trữ tình đối với tình yêu, được miêu tả qua khung cảnh thiên nhiên chiều thu. Tình yêu, rung động trong tình yêu chính là cảm hứng chủ đạo mà Xuân Diệu đưa vào. Chữ duyên, chữ tình được khắc họa dựa trên những thay đổi của thiên nhiên, từ lúc nắng lên cho tới lúc chiều tàn.
Xác định dạng thức xuất hiện của chủ thể trữ tình ở mỗi bài thơ trong bài học này.
- Dạng thức xuất hiện của chủ thể trữ tình là:
+ Bài Hương Sơn phong cảnh: chủ thể trữ tình ẩn danh.
+ Bài Thơ duyên và Nắng đã hanh rồi: chủ thể trữ tình xuất hiện trực tiếp với đại từ nhân xưng “anh” và “em”.
Bài :ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Xác định: 1. Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ? 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? 3. Xác định thể thơ của văn bản? 4. Bài thơ sử dụng những PTBĐ nào? Tác dụng? 5. Xác định bố cục của bài thơ?
2. Xác định dạng thức xuất hiện của chủ thể trữ tình ở mỗi bài thơ trong bài học này
- Bài Hương Sơn phong cảnh: chủ thể trữ tình ẩn danh.
- Bài Thơ duyên và Nắng đã hanh rồi: chủ thể trữ tình xuất hiện trực tiếp với đại từ nhân xưng “anh” và “em”.
Liệt kê các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả và nêu tác dụng của chúng. Xác định chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:
+ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
+ Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
- Tác dụng: Thể hiện trực tiếp tình cảm nhớ nhung da diết của tác giả, khẳng định cảm xúc bao trùm bài thơ là nỗi nhớ về binh đoàn Tây Tiến, tác động trực tiếp đến tình cảm của người đọc
- Chủ thể trữ tình của bài thơ là nhà thơ Quang Dũng, tuy nhiên, đây là kiểu chủ thể trữ tình ẩn (không phải kiểu chủ thể có nhân xưng, cũng không phải chủ thể nhập vai)
- Cảm hứng chủ đạo: Ngợi ca vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn của người lính trong đoàn quân Tây Tiến.
2. Liệt kê các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả và nêu tác dụng của chúng. Xác định chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn bộ văn bản.
- Chú ý những dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả.
Lời giải chi tiết:
- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:
+ Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
+ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
→ Tác dụng: nhằm thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả đối với khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến.
- Chủ thể trữ tình: người lính Tây Tiến.
- Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lãng mạn, tinh thần bi tráng.
- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:
+ Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
+ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
=> Tác dụng: nhằm thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả đối với khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến.
- Chủ thể trữ tình: người lính Tây Tiến.
- Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lãng mạn, tinh thần bi tráng.
2. Nếu cần chọn một câu thơ có khả năng bao quát nội dung toàn bài, bạn sẽ chọn câu nào? Vì sao? Xác định chủ thể trữ tình và chủ đề của bài thơ.
- Câu thơ có khả năng bao quát nội dung toàn bài: Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều (thể hiện hai nội dung lồng vào nhau của bài thơ: Nhớ ơn Nguyễn Du và thương thân nàng Kiều).
- Chủ thể trữ tình: Chủ thể xưng “ta” – bạn đọc tri âm của Nguyễn Du (xuất hiện ở cuối bài thơ: Hỡi người xưa của ta nay...). “Ta” là tất cả những ai yêu quý, biết ơn Nguyễn Du, hiểu đúng giá trị vượt thời gian trong các tác phẩm của ông. Đó cũng là cái “ta” nhân danh cộng đồng dân tộc và thời đại “ra trận” chống thực dân, để quốc xâm lược.
- Chủ đề của bài thơ: Sức sống mãnh liệt vượt thời gian trong tác phẩm của Nguyễn Du và cuộc đồng hành của thơ văn Nguyễn Du với dân tộc, nhân dân trong thời đại chống thực dân, đế quốc xâm lược, giành độc lập, tự do cho con người.
I. Văn bản: Bài “Bánh trôi nước”
Câu 1: Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương. (HS không cần
chép lại).
Xác định thể thơ của bài thơ.
Câu 2: Xác định đối tượng biểu cảm, chủ thể trữ tình trong bài thơ.
Câu 3: Trong bài thơ, tác giả đã giúp người đọc thấy được điều gì về người phụ nữ
trong xã hội xưa? Tác giải đã thể hiện cảm xúc nào với họ?
Câu 4: Cặp quan hệ từ “ Mặc dầu”…. “mà” trong hai câu thơ cuối bài thể hiện
quan hệ nghĩa nào giữa hai câu thơ? Tác dụng của việc sử dụng cặp quan hệ từ đó
là gì?
Xác định chủ thể trữ tình và tình cảm, cảm xúc được tác giả thể hiện trong đoạn thơ trên.
- Chủ thể trữ tình: Chủ thể xưng “tôi”, “chúng tôi” – người lưu giữ kí ức gắn bó với con sông quê hương từ thời thơ ấu cho đến lúc trưởng thành, sống xa quê.
- Tình cảm, cảm xúc: Tình yêu mến và niềm thương nhớ quê hương qua hình ảnh con sông của một người con xa quê; được thể hiện qua các hình ảnh, từ ngữ miêu tả, gợi nhắc kỉ niệm trìu mến, thiết tha về con sông qua những câu thơ chứa chan cảm xúc.