Phản bác ý kiến trái chiều và những cách ứng xử tiêu cực trong tình yêu.
Chia sẻ về cách em đã quản lí cảm xúc trong những tình huống giao tiếp khác nhau
Gợi ý:
- Những tình huống mà em đã có cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực.
- Cách ứng xử trong những tình huống đó.
Hướng dẫn:
- Nếu tình huống mà em có cảm xúc tích cực: ... (mỗi người sẽ có sự bày tỏ cảm xúc khác nhau)
- Nếu tình huống mà em có cảm xúc tiêu cực: em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với người thân, thầy cô, bạn bè,...
Chia sẻ về cách ứng xử đúng mực với thầy cô của em và các bạn.
Gợi ý:
+ Những lời nói, hành vi nên và không nên trong ứng xử với thầy cô.
+ Những yêu cầu trong cách ứng xử của học sinh với thầy cô.
tham khảo
Cách ứng xử đúng mực với thầy cô của em và các bạn:
+ Lễ phép chào hỏi khi gặp thầy cô giáo
+ Tôn trọng, yêu mến, biết ơn thầy cô giáo
+ Tập trung, chăm chú nghe giảng, không làm việc riêng trong giờ học
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau em biết ý kiến của bạn nam đúng như ý kiến đó lại đa số các bạn trong lớp phản đối
"bài thơ ngắm trăng của HCM thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của bác hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm" em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Luận điểm 4: Phản bác ý kiến trái chiều.
- Nhưng có phải vì sự “bé mọn” của những tiếng thì thầm ấy mà ta có thể bỏ qua chúng, bởi cuộc sống này còn biết bao điều đang khiến ta quan tâm.
- Nếu không biết lắng nghe tiếng nói nhỏ bé của cuộc sống thì cuộc đời này sẽ trở nên nhạt nhẽo hoặc chỉ toàn âm thanh ồn ã, chát chúa.
- Và sẽ chẳng còn những ánh mắt sẻ chia, những bàn tay đan kết, những cử chỉ dịu dàng gửi chút tấm lòng “để gió cuốn đi”.
Xử lí tình huống.
- Tình huống 1: Tuấn là nhóm trưởng nên bạn ấy luôn cho rằng mình là người giỏi nhất. Những ý kiến đưa ra trong các cuộc thảo luận nhóm khác với ý kiến của Tuấn đều bị bạn ấy bác bỏ khiến các bạn rất bực.
Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Hoàng và Trang nói chuyện, đùa giỡn trong giờ học. Linh nhắc nhở, không những hai bạn không nghe mà còn giận Linh.
Nếu là Linh, em sẽ làm gì?
- Tình huống 3: Long và Khang va vào nhau khi đang tranh bóng, vì không ai nhường ai nên hai bạn không giữ được bình tĩnh.
Nếu cùng chơi với hai bạn, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
- Tình huống 1: Nếu em là thành viên của nhóm, em sẽ nói với bạn Tuấn rằng đây là cuộc thảo luận, mỗi người đều có ý kiến riêng nên Tuấn phải tôn trọng và lắng nghe mọi ý kiến của các thành viên còn lại trong nhóm
- Tình huống 2: Nếu em là Linh, em sẽ báo cho giáo viên chủ nhiệm xử lý hai bạn ấy mặc dù đã được nhắc nhở
- Tình huống 3: Nếu cùng chơi hai bạn, em sẽ khuyên hai bạn nên nhường bóng cho nhau tránh để xảy ra trường hợp đánh nhau gây ra hậu quả xấu
Theo quan điểm của riêng mình , em chon cách "chạm" vào Hạnh Phúc bằng việc "Làm Những Việc Lớn" hay " Làm Những Việc Nhỏ Với Một Tình Yêu Cực Lớn" .Vì sao nêu ít nhất 3 Lý Do trong khoản từ 5-8 dòng
MÌnh cần cả 2 ý kiến ạ
Em được thay mặt lớp tham gia trao đổi, thảo luận về một vấn đề lịch sử, xã hội (ví dụ: ý nghĩa của việc hiểu biết tri thức lịch sử, địa lí địa phương; cách bồi dưỡng tình yêu lịch sử và truyền thống dân tộc; cách ứng xử với những công trình văn hoá, lịch sử;...); sau đó, trình bày nội dung chính của buổi thảo luận cho cả lớp nghe.
Vấn đề: Ý nghĩa của việc trân trọng các giá trị lịch sử
- Giải thích: giá trị lịch sử là cội nguồn của dân tộc, là những yếu tố hình thành nên nền văn hóa, truyền thống do thế hệ đi trước gây dựng, giữ gìn, lưu truyền và được kế thừa, phát huy.
=> Giá trị lịch sử làm nên giá trị riêng của mỗi đất nước, dân tộc.
- Trân trọng giá trị lịch sử là thái độ, hành vi của con người đối với những truyền thống, văn hóa lịch sử của dân tộc: học hỏi, giữ gìn, bảo vệ, kế thừa, phát huy,...
- Ý nghĩa của việc trân trọng những giá trị lịch sử trong đời sống dân tộc:
+ Thể hiện sự biết ơn với công lao của bao thế hệ đi trước đã gây dựng.
+ Là sức mạnh nội tại để cá nhân và cộng đồng chung tay, góp phần đẩy lùi sự “xói mòn” về văn hóa, tư tưởng trong thời điểm giao lưu văn hóa toàn cầu.
+ Giúp con người chủ động tìm hiểu, từ đó có nhận thức sâu rộng hơn về cội nguồn, quê hương, đất nước.
=> Có ý thức, trách nhiệm về vai trò của bản thân.
+ Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của dân tộc.
GIÚP EM VỚI ẠAA
Có ý kiến cho rằng: Thành công trong cách xây dựng tình huống truyện ngắn “Làng” là nhà văn đã đặt ông Hai vào những giằng xé nội tâm để buộc nhân vật phải lựa chọn giữa tình yêu làng và tình yêu nước. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu lý giải ý kiến trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ và một câu có chứa khởi ngữ
Nếu nói về việc thành công trong cách xây dựng tình huống nhân vật đặc sắc thì không thể không kể đến cách xây dựng tình huống truyện của Kim Lân trong truyện ngắn Làng. Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào tình huống éo le để đẩy tâm trạng nhân vật vào sự giằng xé nội tâm của mình. Ông Hai rất yêu làng của mình - làng chợ Dầu, dù ở nơi tản cư thì ông luôn nhắc về nó. Nhưng tin dữ đã đến với ông khi nghe được tin làng chợ Dầu theo giặc, khiến cho ông dằn vặt, giằng xé con tim. Không biết nên ghét làng chợ Dậu hay vẫn yêu thương nó. Tính huống ấy cùng với những hành động của ông càng đẩy tâm trạng để cực điểm. Và rồi khi mà nhận được tin cải chính như là một nút thắt trong lòng ông Hai đã được giải tỏa. Ông vẫn yêu làng và tin yêu vào làng chợ Dầu của mình.
Viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 150 chữ
1.Ý nghĩa của lòng yêu đời
2.Thái độ ứng xử cái mới trong cuộc sống
3.Tình yêu quê hương của giới trẻ hiện nay
1.Ý nghĩa của lòng yêu nước
2.Thái độ ứng xủa cái mới trong cuộc sống
3.Tình yêu quê hương đất nước của giới trẻ hiện nay(giúp mình với ạ)