Tìm hiểu những hình ảnh, từ ngữ khắc họa hình ảnh người mẹ.
VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA (NGUYỄN ĐÌNH THI)
Câu 4. Em hãy tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh được dùng để khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những đoạn thơ còn lại?
Câu 5. Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương, đất nước.
Câu 6. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương? Bản thân em cần có trách nhiệm gì đối với quê hương đất nước?
Tìm và nêu tác dụng của từ ngữ và hình ảnh được dùng để khắc họa vẻ đẹp của con ngừi việt nam trong bài việt nam quê hương ta.Chia ra cái hình ảnh và từ ngữ nha bn
1) Tìm hình ảnh khắc họa hình tượng những chiếc xe không kính
2) Hình ảnh những chiến sĩ lái xe được khắc họa những vẻ đẹp nào ( 6 khổ đầu)
Lưu ý: KHÔNG VIẾT THÀNH VĂN CHỈ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
Hình ảnh chúa tế của muôn loài hiện lên như thế nào giữa không gian ấy? Có gì đặc sắc trong từ ngữ, nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài. Từ đó hình ảnh chúa sơn lâm được khắc họa mang vẻ đẹp như thế nào?
Cổng trường mở ra - Lý Lan
1. Ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng người mẹ về ngày đầu tiên đi học được miểu tả bởi những từ ngữ, hình ảnh nào ? Từ đó, em hiểu tình cảm gì đang diễn ra trong lòng người mẹ ?
2. Căn cứ vào đâu mà người mẹ - nhà văn Lý Lan lại gọi trường học là “thế giới kỳ diệu” ? Vì sao khi dẫn con đến trường, người mẹ phải dùng câu : “Đi đi con, hãy can đảm lên…” ?
Đọc bài thơ và tìm hình ảnh dòng sông gắn hình ảnh người mẹ và phân tích nghệ thuật theo các ý sau: - sử dụng từ ngữ ntn? - Có những hình ảnh nào - Biện pháp tu từ nào - Giọng thơ ntn ? => Nội dung Ngày gió giật từng cơn như muốn thổi sông đi Như muốn dìm mẹ trong nước mắt Tôi sinh ra Sau cái lần mẹ vấp vào mỏm đất Bế tôi quay lưng phía gió mùa Tóc bết bùn ròng ròng ngấn nước Mẹ bước về cánh đồng sau vụ gặt Và đêm ấy rơm thơm hơn mọi giấc mơ... Sông đáy ơi Trở về nơi tôi sinh ra Mỏm đất ấy không còn Nhưng cái đấy cái lần mẹ vấp... Sông Đáy ơi Máu của tổ tiên nằm kết ngọc đáy sông Đêm đêm mẹ ra sông nhặt về những gì không thể mất Sông Đáy ơi Hoa gạo tháng ba thường nhắc chuyện mùa màng Rưng rưng đỏ xuống chiều không khói bếp Sông Đáy hằn lên bao nhiêu nếp nhăn Khi cái rét tràn về thổi rách tuổi thơ tôi Rơm rớm máu từng đêm trong mắt mẹ Sông Đáy ơi Cái mỏm đất đã tan duỗi dài theo sông chảy Rồi đùn lên thành đất của làng quê Sông Đáy ơi Cứ chảy lặng đến hao gầy Rồi êm đềm Qua từng vết tím bầm qua từng khúc sông đau.
Đoạn thơ trên gắn liền hình ảnh của dòng sông Đáy với hình ảnh người mẹ, những vết thương lòng đau đớn trong quá khứ và tình cảm gia đình. Các ý nghĩa phân tích thuật thuật của bài thơ:
Từ ngữ: Bài thơ sử dụng một ngôn ngữ khá tế nhị, đơn giản, lấy cảm hứng từ đời sống bình dân để miêu tả hình ảnh của dòng sông và người mẹ.
Hình ảnh: Các hình ảnh được sử dụng trong bài thơ bao gồm: gió giật, sông chảy, mẹ trong nước mắt, mỏm đất, khói bụi, cánh đồng, khói thơm, máu tổ tiên, hoa gạo, chiều không khói bếp, vết đắm, sông đau. Trong đó, hình ảnh của sông Đáy được nhắc đến nhiều lần và đóng vai trò chính trong bài thơ, tạo nên một bối cảnh quen thuộc cho con người.
Biện pháp tu từ: Bài thơ sử dụng nhiều biện pháp tu từ như lặp, điệp ngữ, ẩn dụ...Ví dụ như "Sông Đáy râm lên bao nhăn nheo/Khi cái rét tràn về tuổi thơ tôi", "Máu của tổ tiên là kết ngọc đáy sông"...
Giọng thơ: Bài thơ mang nhiều xúc cảm đau thương, chân thành, như đa phần tác phẩm của những nhà thơ miền Trung. Có những chi tiết chân thật về cuộc đời sống vùng quê và con người, tạo nên một bức tranh sinh động, tràn đầy sức sống.
- Hình ảnh trong bài đã minh họa cho nội dung nào của bài thơ? Hình ảnh trong tranh minh họa cho nội dung người mẹ trồng bí, bầu và đã đến lúc được thu hoạch (“Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên/ Còn những bí và bầu thì lớn xuống”).
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ ở hai câu thơ đầu?
- Hình ảnh “Giọt mồ hôi mặn” trong bài thơ là hình ảnh thơ độc đáo. Tại sao vậy?
- Khổ thơ khắc họa được vẻ đẹp nào ở người mẹ, tâm trạng và cảm xúc gì của tác giả được gửi gắm trong khổ thơ?
Bài thơ: Mẹ và quả ( Nguyễn Khoa Điềm )
cần câu trời lời gấp
Trong số những hình ảnh được tác giả dùng để khắc hoạ người mẹ, em có ấn tượng sâu sắc nhất với hình ảnh nào? Tại sao?
Tham khảo!
Trong số những hình ảnh được tác giả dùng để khắc họa hình tượng người mẹ, hình ảnh miếng cau khô - “khô gầy như mẹ” để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Hình ảnh người mẹ hao gầy được ví như miếng cau khô cho thấy sự vất vả, hi sinh suốt một đời người. Tất cả gợi lên những tình cảm thân thương, quen thuộc để ta dễ dàng cảm thông và thấu hiểu cho mẹ, thương cho tuổi già của mẹ
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ, em hãy chọn hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất
Lời giải chi tiết:
Trong số những hình ảnh được tác giả dùng để khắc họa hình tượng người mẹ, hình ảnh miếng cau khô - “khô gầy như mẹ” để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Hình ảnh người mẹ hao gầy được ví như miếng cau khô cho thấy sự vất vả, hi sinh suốt một đời người. Tất cả gợi lên những tình cảm thân thương, quen thuộc để ta dễ dàng cảm thông và thấu hiểu cho mẹ, thương cho tuổi già của mẹ.
Hình ảnh người dân Gò Me được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó cho em cảm nhận gì về con người nơi đây?
- Hình ảnh người dân Gò Me được tác gỉa khắc họa chủ yếu qua hình ảnh những cô gái Gò Me với những chi tiết:
+ Má núng đồng tiền duyên dáng
+ Say sưa, cần cù trong công việc
+ Véo von điệu hò cổ truyền Nam Bộ
+ Tâm hồn mộng mơ theo bướm, theo chim.
→ Những chi tiết miêu tả đã thể hiện sự hồn nhiên, duyên dáng, hăng say trong công việc của những cô gái Gò Me.
- Những chi tiết này cho em cảm nhận con người nơi đây là những người duyên dáng, chất phác, thật thà, hăng say lao động và có tâm hồn phong phú
những động tác thả sào...oai linh hùng vĩ .
Đoạn văn khắc họa hình ảnh gì?Nêu cảm nhận về hình ảnh đó?