Bài thơ có đặc điểm gì đáng chú ý về hình thức của các dòng thơ, đoạn thơ?
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng". Hãy chép lại những bài thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết (chú ý ghi rõ thời điểm sáng tác mỗi bài). Cuộc ngắm trăng trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng".
- Những bài thơ về trăng của Người: Trung thu, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đêm thu…
- Trăng trong thơ của Bác có nhiều sắc vẻ, trạng thái khác nhau.
+ Trăng được cảm nhận ở hoàn cảnh ngục tù, hay giữa trời nước bao la, lúc bận việc quân, lúc thư nhàn…
+ Trăng hiện lên như tri âm, tri kỷ với Người
→ Người luôn hướng tới ánh sáng, sự tự do để đạt tới sự tự tại trong tâm hồn. Sự hòa quyện giữa Người với Trăng- tri kỷ- khiến cho thơ của Người luôn có sự hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại.
Nhận xét về các biện pháp tu từ dùng trong bài thơ. Có gì đáng chú ý trong nhịp điệu của các câu thơ?
- Một bài thơ giàu nhạc điệu (cách ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc, có sức ngân vang
- Biện pháp tu từ sử dụng hiệu quả: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ
- Hình ảnh có nhiều gam màu rực rỡ, tươi sáng
Nhận xét về các biện pháp tu từ dùng trong bài thơ. Có gì đáng chú ý trong nhịp điệu của các câu thơ?
Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích ý nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định những điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
- Đặc điểm chung:
+ Về nội dung: bày tỏ tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con người, có chức năng giáo dục thẩm mĩ đến bạn đọc
+ Về hình thức: đều viết theo thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh thơ độc đáo, hàm súc
- Ý nghĩa nội dung chủ đề trong từng văn bản thơ
+ Đất nước (Nguyễn Đình Thi): trân trọng lịch sử thăng trầm của đất nước, thể hiện lòng biết ơn đến những con người đã làm ra đất nước và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
+ Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): trân trọng, ngợi ca tinh thần lạc quan, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của những người lính nơi đảo xa.
+ Đi trong hương tràm (Hoài Vũ): trân trọng ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên và tình yêu thuỷ chung của con người.
+ Mùa hoa mận (Chu Thuỳ Liên): trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên, nỗi nhớ quê da diết của người con đi xa trở về.
- Khi đọc hiểu các văn bản thơ tự do, cần chú ý:
+ Nhân vật trữ tình trong tác phẩm
+ Ngôn ngữ, hình ảnh và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
2. Chỉ ra nét đặc sắc của bài thơ qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ (chú ý dòng thơ đầu, dòng thơ cuối) và tác dụng của chúng trong việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Phương pháp giải:
- Đọc toàn bộ văn bản.
- Chú ý cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ.
Lời giải chi tiết:
- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:
+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.
+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.
+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.
→ Từ đó, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.
- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:
+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.
+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.
+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.
=> Từ đấy, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.
Chỉ ra nét đặc sắc của bài thơ qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ (chú ý dòng thơ đầu, dòng thơ cuối) và tác dụng của chúng trong việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Bài thơ viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn. Nhìn vào số câu, cách gieo vần, lối đối ngẫu ở bốn câu giữa, thì thấy bài thơ vẫn là dạng thất ngôn bát cú. Nhưng có hai điểm khác:
- Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.
- Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.
Hai điểm khác biẹt này làm cho cấu trúc bài thơ thay đổi:
- Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một "liên" chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.
- So với thể thơ Đường luật, cấu trúc tiết tấu của bài thơ thất ngôn bát cú đa dạng hơn. Ở bài Cảnh ngày hè:
Câu 1: ngắt nhịp 1/2/3
Câu 2: ngắt nhịp 4/3 (hoặc 1/3/3)
Câu 3: ngắt nhịp 3/4
Câu 4: ngắt nhịp 3/4
Câu 5: ngắt nhịp 4/3
Câu 6: ngắt nhịp 4/3
Câu 7: ngắt nhịp 4/3
Câu 8: ngắt nhịp 3/3
Có gì đáng chú ý trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ?
- Tứ thơ là ý chính, ý lớn bao quát bài thơ, là điểm tựa cho sự vận động cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng toàn bài thơ
- Tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thôn Vĩ bên dòng sông Hương: gợi lên những liên tưởng thực và ảo
+ thể hiện nhiều nỗi niềm cảm xúc, suy tư về cảnh và người xứ Huế
+ Trạng thái mặc cảm, uẩn khúc, nhưng cũng chưa tin yêu, hi vọng
- Bút pháp của nhà thơ kết hợp hài hòa tả thực, tượng trưng với lãng mạn, trữ tình
Cảnh đẹp xứ Huế đậm nét tả thực mà lại có tầm cao tượng trưng
+ Sự mơ mộng làm tăng thêm sắc thái lãng mạn
+ Nét chân thực làm bật lên chất trữ tình
Có gì đáng chú ý trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ?
Cách cảm nhận về không gian và thời gian trong bài thơ này có gì đáng chú ý?
Tràng Giang khắc họa không gian rộng lớn của sóng, nước, sông chảy về vô tận
+ Không gian được mở rộng theo nhiều chiều, lan tỏa sang đôi bờ
+ Chiều thứ ba của không gian vũ trụ mở với bầu trời sâu chót vót
+ Cả ba chiều của không gian nỗi buồn, nỗi cô đơn như không có giới hạn
- Nhà thơ mang nặng nỗi sầu nhân thế và nỗi cô đơn của chính mình.
+ Tràng Giang của trời đất, của tâm tưởng nhà thơ không những xuôi theo dòng nước còn xuôi từ hiện tại về quá khứ
- Nhà thơ trở về hiện tại để tìm điểm tựa tinh thần ở quê hương, đất nước.
- Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật ở Tràng Giang góp phần vào việc thể hiện sâu sắc, tình cảm và tư tưởng của tác giả.
Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ?
Em đọc 8 dòng thơ đầu và chú ý các đặc điểm sau của Bác: mái tóc, đôi má, mái đầu, đôi mắt, chòm râu.
Hình ảnh Bác trong 8 dòng thơ đầu hiện lên rất đẹp đẽ. Mái tóc Bác bạc phơ, đôi má hồng hào, chòm râu dài và đôi mắt hiền từ sáng tựa như sao.