Những câu hỏi liên quan
Vũ Thành Nam
Xem chi tiết
Đào Sinh Quân
21 tháng 4 2020 lúc 15:55

ơ đây là văn mà bn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Toàn
Xem chi tiết
Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
11 tháng 4 2016 lúc 18:50

Mình tìm trước rồi giải thích sau:

Câu nhân hóa:

Những cậu tre bá vai nhau học.

Giải thích: Ở đây, tre được nhân hóa là cậu. Hành động của chúng là bá vai nhau học. Nhưng ở goài đời thật, tre không thể bá vai và học, thế nên ở đây đã dùng biện pháp nhân hóa khiến tre đã như là một con người.

Câu so sánh:

    Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con

                                           (So sánh hơn kém)

Giải thích: So sánh ở đây là so sánh hơn kém vì có chữ chẳng bằng. Vậy thì nếu so sánh, ta sẽ có kết quả là dòng một( những ngôi sao) chưa bằng hoặc bé hơn(chẳng bằng) công lao mẹ( mẹ thức chỉ vì chúng con). Phép so sánh ở câu này cho thấy được công lao của mẹ còn lớn hơn cả những ngôi sao trên bầu trời.

Đoàn Như Quỳnh
11 tháng 4 2016 lúc 19:31

làm cho câu văn của đoạn văn, đoạn thơ trở nên hay hơn, sinh động hơn và cảm xúc hơn

haha

Đồng Ngọc Ngân Bình
Xem chi tiết
Hoàng Yến Nhi
14 tháng 8 2023 lúc 18:50

Phép nhân hóa giúp cho các loi đ vt, cây ci hay đng vt đu tr nên sinh đng hơn trong suy nghĩ, đem li cho người đc cm giác gn gũi, thân thiết hơn.

Nhớ k cho mk nha

#Chúc bạn học tốt

Đặng xuân nhật
Xem chi tiết
Six Gravity
10 tháng 2 2018 lúc 12:01

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

VD: có vẻ những bông hoa đào nở ra để chào đón năm mới. 

Câu 2 : 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca nô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Có lẽ khi đọc bài thơ này, ấn tượng sâu sắc nhất của mọi người là ở khổ thơ này, nó để lại cho người đọc hình ảnh của chú bé liên lạc nhỏ con, gầy còm nhưng đầy sức sống, yêu đời, nhanh nhẹn hồn nhiên. Với nghệ thuật sử dụng các từ láy như loắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh rất gợi hình, tạo nên cho bài thơ một giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, sống động như chính chú bé Lượm vậy, cậu bé yêu đời, tung tăng như con chim chích nhảy trên đường vàng, hình ảnh con chim chính đã thể hiện đầy đủ được sự hồn nhiên trẻ thơ của Lượm mà chắc hẳn là tác giả phải có một tình cảm vô cùng trìu mến, thân thương về cậu mới có thể miêu tả cậu hay đến thế.

luomtohuu

Cảm nghĩ về bài thơ “Lượm” – Tố Hữu

Nguyễn Thị Yến Linh
12 tháng 10 2021 lúc 17:50

k12oline.vn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Lê Anh Toàn
Xem chi tiết
ân
11 tháng 4 2016 lúc 13:04

trẻ em như búp bê cành(so sánh)

dùng để nói trẻ em khi còn nhỏ thì rất yếu nư búp non còn nhỏ, khi chạm mạnh vào thì chúng sẽ rụng

biết ăn biết ngủ học hành mới ngoan

mua nghìn cây mía kiếm múa gươm( nhân hóa)

câu thơ này rất hay giống hệt ngoài đời, tác giả đã nhân hóa cây miua1 như con người, khi gió thổi, cây mía nghiêng qua nghiêng lại như đang múa gươm

 

ông trời mặc áo giáp đen( nhân hóa)

khi trời mưa thường có những mây đen

nhớ tick cho mình nha, có một số chỗ mình nói hơi khó hiểu tại bài này mình học rồiok

 

 

Nguyen Dieu Thao Ly
23 tháng 8 2016 lúc 7:53

Trẻ em như búp trên cành: búp trên cành nhỏ nhoi, tươi non và cần được chăm sóc. Và trẻ em được ví như mầm non ấy, như là tương lai của đất nước.

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan: trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần đc chăm sóc, cần được học tập. Và khi mỗi trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt chính là một trẻ em ngoan ngoãn, vừa lòng cha mẹ. Làm những điều phù hợp với lứa tuổi của mình.

Vũ Hoàng Khả Hương
20 tháng 10 2017 lúc 6:07

Mx bn bk viết kịch bản về tự lập không giúp mk với !cảm ơn nhiều

July Phan
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 10 2023 lúc 5:42

Hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng để tả các chú bọ ngựa là: giương giương đôi tay kiếm nhỏ xíu, mình lắc lư theo kiểu võ sĩ... 

Khanh Le
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
8 tháng 5 2021 lúc 21:44

Chỉ ra hình ảnh nhân hóa trong câu "Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ"

 Nhân hóa: "Ba mẹ" (Dùng từ chỉ người để gắn cho vật)

Tác dụng: Phép nhân hóa đó làm nổi bật được tình yêu tha thiết của người da đỏ đối với đất đi, thiên nhiên, quê hương,... Vì chúng như những thứ linh thiêng đã gắn bó suốt cả quá trình.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 10 2023 lúc 14:13

D. Đánh dấu phần chú thích trong câu.