Dựa vào những hiểu biết về chất rắn, chất lỏng và chất khí, các em hãy đưa ra đáp án chính xác nhé!
Dựa vào Bảng 29.1 rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau: rắn, lỏng và khí.
Các chất khí giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Các chất trong tự nhiên tồn tại ở 3 trạng thái là rắn, lỏng, khí. Mỗi chất đều có những tính chất riêng. Vậy để tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào đâu?
Trả lời: đễ tách chất ra khỏi hỗn ta dựa vào các thành phần bên trong hỗn hợp đễ tách (chúng ta còn có thể sử dụng trạng thái chất ở trong hỗn hợp)
Ví dụ: tách nước ra khỏi dầu ăn sau khi biết được thành phần hỗn hợp là 2 chất lỏng giữa nước và dầu ăn do là dầu ăn và nước không đồng nhất nên chúng ta có thể dùng phương pháp chiết.
Các chất trong tự nhiên ồn tại ở trong 3 trạng thái là rắn, lỏng, khí. Mỗi chất đều có những tính chất riêng. Vậy để tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào đâu?
Tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí
Chuẩn bị: 1 miếng gỗ nhỏ, 2 xi-lanh, nước có pha màu.
Tiến hành:
Hãy rút ra nhận xét về hình dạng, khả năng chịu nén của chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
Hình dạng:
| Thể rắn | Thể lỏng | Thể khí |
Hình dạng | Hình dạng cố định | Hình dạng theo vật chứa
| Hình dạng theo vật chứa |
Khả năng chịu nén | Rất khó nén | Khó nén | Dễ nén |
Phát biểu nào là chính xác?
Dòng điện trong chất khí có thể là dòng chuyển động có hướng của:
A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí.
B. các icon mà ta đưa từ bên ngoài vào chất khí.
C. các electron và ion ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
D. các electron và ion sinh ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển động có hướng của các electron và ion trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
Đáp án: D
Phát biểu nào là chính xác?
Dòng điện trong chất khí có thể là dòng chuyển động có hướng của:
A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí.
B. các icon mà ta đưa từ bên ngoài vào chất khí.
C. các electron và ion ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
D. các electron và ion sinh ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do catot bị nung nóng phát ra electron.
Đáp án: B
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu?
A. Có chất mới tạo thành
B. Có chất khí tạo thành
C. Có chất rắn tạo thành
D. Có chất lỏng tạo thành
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu?
A. Có chất mới tạo thành
B. Có chất khí tạo thành
C. Có chất rắn tạo thành
D. Có chất lỏng tạo thành
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu?
A. Có chất mới tạo thành
B. Có chất khí tạo thành
C. Có chất rắn tạo thành
D. Có chất lỏng tạo thành
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. Chỉ ở chất lỏng.
B. Chỉ ở chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất chất rắn
Chọn C
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết
Chất ở thể rắn: sắt, đồng, nhôm, bạc, đá,...
Chất ở thể lỏng: nước, thủy ngân,...
Chất ở thể khí: hơi nước, khí nitrogen, khí oxygen,...
Đồ thị trên là sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian của một khối chất lỏng. Dựa vào đồ thị trên em hãy cho biết các kết luận dưới đây, kết luận nào là chính xác?
A. Nhiệt độ ban đầu của chất lỏng là 0 0 C
B. Sau 150 giây thì nhiệt độ của chất lỏng đạt đến 100 0 C
C. Nhiệt độ chất lỏng ở cuối quá trình là 300 0 C
D. Nhiệt độ cao nhất của khối chất lỏng là 250 0 C
Đáp án: B
Dựa vào đồ thị ta thấy nhiệt độ ban đầu của chất lỏng là 20 0 C , nhiệt độ cao nhất là 100 0 C , nhiệt độ cuối quá trình là 0 0 C .