Cho một thanh nam châm và một kim nam châm nhỏ. Vẽ đường sức từ xung quanh thanh nam châm này.
Hình 23.4 SBT vẽ một thanh nam châm thẳng và một số kim nam châm nằm cân bằng chung quanh. Hãy vẽ một đường sức từ của thanh nam châm, ghi rõ chiều của đường sức từ và tên từ cực của nam châm.
Đường sức từ của thanh nam châm được thể hiện trong hình vẽ:
Từ phổ là:
A. hình ảnh các kim nam châm nằm rải rác quanh một thanh sắt.
B. hình ảnh tập hợp các đường sức từ của một từ trường.
C. hình ảnh các vụn sắt nằm xung quanh một nam châm thử.
D. hình ảnh các kim nam châm đặt xung quanh một dòng điện.
B. hình ảnh tập hợp các đường sức từ của một từ trường.
Cho một thanh nam châm và một số kim nam châm đặt xung quanh thanh nam châm, trong đó có 1 kim nam châm chỉ hướng như hình (1) dưới đây
a/ Dựa vào sự chỉ hướng của kim nam châm, hãy xác định tên từ cực của thanh nam châm và giải thích
b/ Bôi đậm cực Bắc của các kim nam châm còn lại.
Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều ?
A. Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây.
B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ
C. Đặt thanh nam châm vào trong lòng cuộn dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục
D. Đặt một thanh nam châm hình trụ trước một cuộn dây, vuông góc với một tiết diện cuộn dây rồi cho thanh nam châm quay quanh trục của nó.
Chọn B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ vì khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên nên sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành
A. những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực .
B. những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực .
C. những thanh kim loại nhỏ không có từ tính.
D. những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính.
mấy bạn giải thích giúp mik vs nha! mik đag cần gấp ạ
Đặt một kim nam châm nhỏ trên một đường sức và di chuyển kim nam châm theo đường sức từ.
- Có nhận xét gì về sự định hướng của kim nam châm khi di chuyển trên đường sức từ?
- Đánh dấu mũi tên tại mỗi vị trí đặt kim nam châm trên dường sức từ theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim.
Quy ước chiều đường sức từ là chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức từ đó.
- Vẽ một số đường sức từ của nam châm và đánh dấu chiều của đường sức từ.
Khi đặt một kim nam châm nhỏ trên một đường sức và di chuyển kim nam châm theo đường sức từ, sẽ thấy rằng kim nam châm sẽ định hướng theo chiều của đường sức từ. Nghĩa là, nếu di chuyển kim nam châm từ cực Nam đến cực Bắc của đường sức từ, thì kim nam châm sẽ định hướng theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc.
Để đánh dấu mũi tên tại mỗi vị trí đặt kim nam châm trên đường sức từ, ta cần nhớ rằng đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh kim nam châm. Mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều vòng tròn, nghĩa là chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức từ. Nếu như kim nam châm đặt trên đường sức từ theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc, thì mũi tên được đánh dấu theo chiều kim nam châm đó.
Để vẽ một số đường sức từ của nam châm và đánh dấu chiều của đường sức từ, ta có thể sử dụng một mảng giấy có sẵn đường sức từ hoặc vẽ các đường sức từ bằng cách đặt một que tăm có đầu nam châm lên một tấm giấy và để que tăm di chuyển trên giấy. Khi que tăm đặt ở một vị trí trên giấy, ta có thể dùng một phần của que tăm sắc bén để đánh dấu chiều của đường sức từ bằng cách vẽ một mũi tên trên giấy theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc. Các đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh que tăm, và mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của que tăm.
Lên Goolgle tìm :)) hỏi chi cho mệt
Hình vẽ dưới đây biểu diễn các đường sức từ của hai thanh nam châm đặt gần nhau. Hãy chỉ ra tên hai cực của hai thanh nam châm này.
A. Cả hai cực đều là cực Bắc
B. Cực 1 là cực Bắc, cực 2 là cực Nam
C. Cực 1 là cực Nam, cực 2 là cực Bắc
D. Cả hai cực đều là cực Nam
Từ phổ có hướng đi ra từ hai cực 1 và 2 ⇒ Cả 2 cực đều là cực Bắc
→ Đáp án A
Đường sức từ là những đường cong được vẽ quy ước nào sau đây?
A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm
B. Có độ mau thưa tùy ý
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
Chọn D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
Hình ảnh định hướng của kim nam châm đặt tại các điểm xung quanh thanh nam châm như hình sau:
Cực Bắc của nam châm là
A. Ở 2
B. Ở 1
C. Nam châm thử định hướng sai.
D. Không xác định được.
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam - Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm.
C2- Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
C3- Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?
C2 : Khi ấy kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.
C3 : Kim nam châm vẫn luôn chỉ một hướng xác định.