Tìm hiểu về các chương trình hành động bảo vệ môi trường hoặc phát triển bền vững của học sinh và thanh niên đang có ở nước ta. Hãy giới thiệu về các chương trình đó cho các bạn trong nhóm/lớp cùng được biết.
Khi xây dựng chương trình công tác của liên đội trong năm học, Ban chỉ huy liên đội trường em dự kiến tổ chức một số hoạt động sau đây :
1. Hội trại Chúng em tiếp bước theo Đoàn (nhân kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3).
2. Thi nghi thức Đội.
3. Triển lãm về các chủ đề : Bảo vệ môi trường, Yêu hòa bình, Uống nước nhớ nguồn…
4. Quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị thiên tai.
5. Gặp gỡ, giao lưu với học sinh các trường kết nghĩa hoặc với các bạn thiếu nhi quốc tế đang sống và học tập ở Việt Nam.
Em hãy lập chương trình cho một trong các hoạt động nói trên (hoặc cho một hoạt động khác mà trường em dự kiến tổ chức).
Chương trình 4:
I. Mục đích:
1. Bày tỏ sự đồng cảm của thiếu nhi trường em trước nỗi mất mát về người và của đối với nhân dân và thiếu nhi ở các vùng vừa trải qua hoạn nạn do thiên tai gây ra.
2. Nhằm biểu hiện vẻ đẹp truyền thống đạo lí dân tộc "Lá lành đùm lá rách", "Một miếng khi đói bằng một gói khi no".
3. Trên cơ sở ủng hộ, giúp đỡ nhân dân và thiếu nhi vùng bị thiên tai, việc làm này còn nhằm thể hiện tinh thần cưu mang, đoàn kết trong cộng đồng. Từ đó, nhằm động viên mọi người nơi hoạn nạn nhanh chóng khắc phục khó khăn để tiếp tục ổn định cuộc sống vật chất cũng như tinh thần.
II. Phân công chuẩn bị
1. Trao đổi mục đích, ý nghĩa việc quyên góp ủng hộ đến cả lớp vào giờ sinh hoạt lớp.
2. Thống nhất về vật chất quyên góp: Bàng tiền hoặc quà (quần áo, sách vở, dụng cụ học tập…). Việc này sẽ do lớp trưởng đảm nhiệm phổ biến. Nêu rõ thời gian cùng nộp: Tiết sinh hoạt lớp vào ngày cuối tuần.
3. Lập Ban phụ trách vận động quyên góp, ủng hộ:
- Lớp trưởng : Trưởng ban.
- Lớp phó học tập : Phó ban.
- Các tổ trưởng : Thành viên.
- Tổng phụ trách chung : Chi đội trưởng.
Ban phụ trách đồng thời có trách nhiệm sau khi đã nhận tiền, quà từ vận động quyên góp thì đóng gói cẩn thận, chuyển lên nhà trường để chuyển đi theo địa chỉ cụ thể.
III. Chương trình cụ thể:
1. Thời gian thực hiện quyên góp: Tiết 1, sáng thứ 6, ngày… tháng… năm…
2. Địa điểm: Tại lớp 5A, Trường Tiểu học…
3. Thành phần:
a. Toàn thể lớp 5A, Trường Tiểu học…
b. Ban phụ trách vận động quyên góp ủng hộ.
4. Cách thức
a. Thầy (cô) chủ nhiệm, Ban phụ trách, Chi đội trưởng và lần lượt các tổ lên thực hiện hành động quyên góp ủng hộ.
- Các phần quà được xếp gọn gàng, trang trọng.
- Tiền mặt: Bỏ vào thùng quyên góp của lớp.
b. Kết thúc đợt vận động quyên góp ủng hộ.
- Trưởng ban công bố cụ thể: Số phần quà? Tổng số tiền mặt?
- Nơi nhận quyên góp ủng hộ của lớp 5A: Ban giám hiệu, Liên đội trưởng Trường Tiểu học ...
- Thời gian chuyển đến vùng bị thiên tai: ngày... tháng ... năm ...
Khi xây dựng chương trình công tác của liên đội trong năm học, Ban chỉ huy liên đội trường em dự kiến tổ chức một số hoạt động sau đây :
1. Hội trại Chúng em tiếp bước theo Đoàn (nhân kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3).
2. Thi nghi thức Đội.
3. Triển lãm về các chủ đề : Bảo vệ môi trường, Yêu hòa bình, Uống nước nhớ nguồn…
4. Quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị thiên tai.
5. Gặp gỡ, giao lưu với học sinh các trường kết nghĩa hoặc với các bạn thiếu nhi quốc tế đang sống và học tập ở Việt Nam.
Em hãy lập chương trình cho một trong các hoạt động nói trên (hoặc cho một hoạt động khác mà trường em dự kiến tổ chức).
Em hãy tìm hiểu về một số hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do lớp em, trường em, nhân dân địa phương, nhân dân trong cả nước ta cũng như nhân dân các nước đã tiến hành và giới thiệu cho các bạn khác cùng biết.
- Phong trào đi bộ vì hoà bình;
- Mít tinh phản đối chiến tranh ở I-rắc;
- Ủng hộ nhân dân Cu-ba vượt qua khó khăn trước âm mưu cấm vận của Mĩ;
- Cuộc thi viết thư nói về chủ đề Em yêu hoà bình;
- Vẽ tranh về chủ đề Hoà bình;
- Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế;
- Viết thư bày tỏ tình đoàn kết với thanh, thiếu niên quốc tế.
Em hãy tìm hiểu thông tin và giới thiệu với các bạn về một hoạt động sản xuất theo hướng phát triển bền vững ở Bắc Mỹ.
Ngành kinh doanh thuỷ sản ở Bắc Mỹ được sản xuất theo hướng phát triển bền vững:
- Khảo sát kỹ nguồn cung cấp nguyên liệu thuỷ sản có phải từ khai thác hợp pháp hay không.
- Thông cáo lời cam kết về nguồn thực phẩm thuỷ sản từ nguồn nguyên liệu khai thác bền vững hoặc thực phẩm thuỷ sản có đủ điều kiện, giấy phép chứng nhận.
- Giảm việc buôn bán các loài khi xác định nguồn gốc nguyên liệu được sản xuất không theo biện pháp bền vững.
đang trên đường đi học về nhóm của ca là một cô đang phát tờ rơi về chương trình nghệ thuật đương đại cô có tiếp cận nhóm của K giới thiệu với nội dung chương trình và đưa cho các bạn những tờ rơi các bạn của ca nhận lấy tờ rơi của cô đưa Nhưng chị vừa đi được vài bước chân thì liền tay vò nát tờ giấy và tỏ ý bảo những chương trình Như vậy hiện không còn hợp với giới trẻ nữa nếu là k em sẽ làm gì khi kết bạn nói vậy GDCD
Trình bày về một số hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong cả nước ta cũng như nhân dân các nước đã tiến hành và giới thiệu cho các bạn khác cùng biết?
Không tra mạng
Có bao nhiêu hoạt động sau đây nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
1. Cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
2. Bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
3. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
4. Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường.
5. Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án:
Cả 5 ý trên đều được sử dụng nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Đáp án cần chọn là: A
Có bao nhiêu hoạt động sau đây nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
I. Cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
II. Bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
III. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
IV. Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường.
V. Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án A
Nhìn vào các hoạt động trên ta thấy cả 5 hoạt động đều góp phần bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
Có bao nhiêu hoạt động sau đây nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
1. Cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
2. Bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
3. Sử dụng thoải mái nguồn nước vì nước là tài nguyên tái sinh.
4. Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường.
5. Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Ý (1), (2), (4), (5) được sử dụng nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
(3),sai vì tài nguyên tái sinh hoặc tài nguyên không tái sinh cần phải khai thác một cách hợp lí , khai thác một tài nguyên nào đó cách triệt để sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đó và nó không phù hợp với nội dung phát triển bền vững
Đáp án cần chọn là: B
Em hãy lựa chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Sưu tầm hình ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường của một số quốc gia ở châu Âu.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu và viết báo cáo ngắn về một hoạt động bảo vệ môi trường (nước, không khí hoặc đa dạng sinh học) ở địa phương em.
Nhiệm vụ 1:
Vườn quốc gia Sarek, Thụy Điển
Phát triển nông nghiệp sinh thái ở châu Âu (Xà lách trong trang trại Urban Farmers)
Nhiệm vụ 2:
Ví dụ: Hoạt động bảo vệ môi trường không khí ở TP. Hà Nội
Hiện nay, TP. Hà Nội xác định được 12 nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Trong đó, nhóm nguyên nhân chủ quan do con người gây ra. Ngoài ra, còn có nguyên nhân khách quan như: Bụi mịn, chất ô nhiễm từ bên ngoài di chuyển vào thành phố; hiện tượng nghịch nhiệt…
Để bảo vệ môi trường không khí, thành phố đã triển khai các biện pháp:
- Lắp đặt hệ thống trạm quan trắc chất lượng không khí tương đối đồng bộ.
- Ban hành một số văn bản hướng dẫn và yêu cầu các sở, ban, ngành cùng các đơn vị liên quan phối hợp triển khai đồng bộ các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.
- Đẩy mạnh lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải theo tiêu chuẩn châu Âu đối với các phương tiện giao thông; khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, giảm phương tiện cá nhân,…