Hiện tượng nào trong thí nghiệm 1 cho biết tinh bột đã tác dụng với iodine?
- Trước khi đun : Tạo thành sản phẩm màu xanh tím
- Khi đun nóng : Màu xanh tím nhạt dần rồi mất
- Để nguội : Xuất hiện lại sản phẩm màu xanh tím
Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm ở hình 35.1 SGK và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ.
+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.
+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện
+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.
+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện
+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
Thảo luận:
- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra khí? Đó là khí gì?
- Có thể rút được kết luận gì qua thí nghiệm?
- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.
- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.
- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất.
Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat Q. Lên men Q thu được chất hữu cơ T.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Y là muối của axit axetic
B. Este X không tham gia phản ứng tráng gương
C. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.
D. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử.
Chọn D.
Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được C6H12O6 (glucozơ). Lên men Q thu được C2H5OH (T).
Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử HCOO-CH2-COOC2H5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được HCOONa và HO-CH2-COONa và ancol T duy nhất.
D. Đúng, Axit cacboxylic tạo muối Y (HCOOH) và hợp chất T (C2H5OH) có cùng khối lượng phân tử
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1 : Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol E duy nhất.
- Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbohiđrat X1. Lên men X1 thu được chất hữu cơ
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.
B. Z là muối của axit axetic
C. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử
D. Este X không tham gia phản ứng tráng gương
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất.
Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat Q. Lên men Q thu được chất hữu cơ T.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Y là muối của axit axetic
B. Este X không tham gia phản ứng tráng gương
C. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng
D. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử
Chọn D.
Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được C6H12O6 (glucozơ). Lên men Q thu được C2H5OH (T).
Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử HCOO-CH2-COOC2H5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được HCOONa và HO-CH2-COONa và ancol T duy nhất.
D. Đúng, Axit cacboxylic tạo muối Y (HCOOH) và hợp chất T (C2H5OH) có cùng khối lượng phân tử.
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất.
Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat Q. Lên men Q thu được chất hữu cơ T.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Y là muối của axit axetic
B. Este X không tham gia phản ứng tráng gương
C. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.
D. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử
Đáp án D
Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được C6H12O6 (glucozơ). Lên men Q thu được C2H5OH (T).
Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử HCOO-CH2-COOC2H5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được HCOONa và HO-CH2-COONa và ancol T duy nhất.
D. Đúng, Axit cacboxylic tạo muối Y (HCOOH) và hợp chất T (C2H5OH) có cùng khối lượng phân tử.
I-Trắc nghiệm
Khi cho O 3 tác dụng lên giấy có tẩm KI và hồ tinh bột, thấy tờ giấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng màu xanh này xảy ra do nguyên nhân nào?
A. Sự oxi hóa tinh bột tạo hợp chất bọc màu xanh.
B. Sự oxi hóa kali tạo hợp chất bọc màu xanh.
C. Sự oxi hóa iotua sinh ra I 2 , I 2 kết hợp với hồ tinh bột tạo hợp chất bọc màu xanh.
D. Sự oxi hóa ozon tạo hợp chất bọc màu xanh.
Khi cho O 3 tác dụng lên giấy có tẩm KI và hồ tinh bột, thấy tờ giấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra do sự oxi hóa iotua sinh ra I 2 , I 2 kết hợp với hồ tinh bột tạo hợp chất bọc màu xanh.
Chọn đáp án C.
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch xanh lam |
T |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch xanh lam |
T |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch xanh lam |
T |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala.
B. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
C. Etylamin, Glucozơ, Saccarozơ, Lys-Val.
D. Etylamin, Fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.
Trong thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp:
- Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt là gì?
- Cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc có cồn 90, đun sôi cách thuỷ có tác dụng gì?
- Tinh bột được tạo thành ở phần nào của lá trong thí nghiệm trên? Vì sao em biết?
- Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần ở cả hai mặt là tạo ra điều kiện nhận được ánh sáng khác nhau ở các phần của lá (phần lá được bịt băng giấy đen sẽ không nhận được ánh sáng còn phần lá không được bịt băng giấy đen sẽ nhận được ánh sáng như bình thường).
- Mục đích cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc có cồn 90o, đun sôi cách thủy là để tẩy hết chất diệp lục ra khỏi lá.
- Tinh bột được tạo thành ở phần lá không bịt băng giấy đen. Có thể nhận định được điều này vì dựa vào phản ứng màu xanh tím đặc trưng của tinh bột với iodine (phần lá không bịt băng giấy đen có phản ứng màu xanh tím với iodine, phần lá bịt băng giấy đen không có phản ứng màu xanh tím với iodine).