Hiện tượng nào trong thí nghiệm chứng tỏ butane cháy tạo ra khí CO2?
Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen:
- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc khác nhau như thế nào?
- Hiện tượng nào chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc có sự khác nhau về điều kiện chiếu sáng:
+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.
+ Cốc B được chiếu ánh sáng.
- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là trong ống nghiệm xuất hiện bọt khí.
+ Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.
+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.
Thảo luận:
- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra khí? Đó là khí gì?
- Có thể rút được kết luận gì qua thí nghiệm?
- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.
- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.
- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
(b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí.
(c) Đốt cháy NH3 trong không khí.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
(b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí.
(c) Đốt cháy NH3 trong không khí.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Chọn đáp án B.
Các phản ứng hóa học xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm là:
→ Có 3 thí nghiệm tạo ra đơn chất là (a); (b) và (c).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư .
(b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí.
(c) Đốt cháy NH3 trong không khí.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư .
(b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí.
(c) Đốt cháy NH3 trong không khí.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1
Đáp án B
(a) FeCl2 + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓.
(b) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2↑.
(c) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O.
(d) CO2 + H2O + Na2SiO3 → Na2CO3 + H2SiO3↓.
⇒ chỉ có (d) không sinh ra đơn chất
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư .
(b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí.
(c) Đốt cháy NH3 trong không khí.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Trong các thí nghiệm(đốt cháy mẫu giấy vụn...v....v) thí nghiệm nào xảy ra hiện tượng nào xảy ra hiện tượng vật lí,thí nghiệm?Vì sao?
Đốt cháy mẩu giấy vụn là hiên tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (tính chất khác hẳn với giấy : tro và giấy khi chưa đốt )
Đốt cháy mẩu giấy vụn là hiện tượng hóa học vì khi ta đốt mẩu giấy thì mẩu giấy sẽ biến thành tro không còn giữ trạng thái, màu sắc như cũ nữa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí C O 2 vào dung dịch C a O H 2
(2) Cho khí CO qua sắt (III) oxit nung nóng
(3) Đốt cháy Mg trong bình đựng khí C O 2
(4) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí C l 2
(5) Sục khí S O 2 vào dung dịch NaOH
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Chọn A.
Các phản ứng oxi hóa khử là:
(2): 3 C O + F e 2 O 3 → 2 F e + 3 C O 2
(3): 2 M g + C O 2 → 2 M g O + C
(4): 2 F e + 3 C l 2 → 2 F e C l 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3
(b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2C. 3
C. 3
D. 4