Nêu hạn chế nổi bật nhất trong quan điểm của Lamarck về cơ chế tiến hóa.
Giàu tài nguyên; công nghiệp phát triển (khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí, hóa chất,...); nông nghiệp còn hạn chế là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế nào ở LB Nga?
A. Vùng Trung ương.
B. Vùng Trung tâm đất đen.
C. Vùng U-ran.
D. Vùng Viễn Đông.
Theo tác giả, hạn chế của văn hóa Việt Nam là: Văn hóa Việt Nam chưa có tầm vóc lớn lao, chưa có vị trí quan trọng, chưa nổi bật và chưa có ảnh hưởng tới các nền văn hóa khác. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án:
- Đúng
- Hạn chế: Văn hóa Việt Nam chưa có tầm vóc lớn lao, chưa có vị trí quan trọng, chưa nổi bật và chưa có ảnh hưởng tới các nền văn hóa khác.
Câu 9:
- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, có những nhận định sau về cơ chế tiến hoá
(1) Trong điều kiện bình thường, chọn lọc tự nhiên không thể đào thải hết một alen lặn gây chết ra khỏi quần thể giao phối.
(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố trực tiếp tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường.
(3) Chọn lọc tự nhiên không phải là cơ chế tiến hóa duy nhất liên tục dẫn đến tiến hóa thích nghi mà còn hai cơ chế tiến hóa quan trọng khác là phiêu bạt di truyền và dòng gen nữa.
(4) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen không ngẫu nhiên mà theo 1 hướng xác định, nó có xu hướng làm tăng tần số các alen có lợi, giảm tần số các alen có hại, dẫn đến sự sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các nhận định đúng là (1) (4)
2 sai, CLTN chỉ là nhân tố gián tiếp,
sàng lọc và giữ lại những kiểu gen thích nghi với môi trường.
Còn đột biến và giao phối mới là nhân tố trực tiếp 3 sai phiêu
bạt di truyền và dòng gen chỉ liên quan đến sự thay đổi tần
số alen và thành phần kiểu gen nhưng không theo 1 hướng nào
cả, không liên quan đến sự thích nghi của sinh vật
Nêu cơ chế thụ tinh và ý nghĩa của sinh sản hữu tính trong chọn giống và tiến hóa
1.Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? Vai trò của ngành thân mềm?
2.Những đặc điểm nào chứng minh cơ quan tiêu hóa của giun tròn tiến hóa hơn giun dẹp
3.Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Từ đó đề xuất biện pháp hạn chế tác hại này?
4.Em hãy đề xuất biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Câu 1.
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
* Vai trò của ngành thân mềm:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Nguyên liệu xuất khẩu.
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tác hại:
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
+ Ăn hại cây trồng.
Câu 2 :
Các đặc điểm chứng minh giun đốt có tổ chức cao hơn giun tròn: - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt- Cơ thể có thể khoang chính thức, trong khoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.Câu 3 :
a.Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người :
- Giun đũa kí sinh ở ruột non của người chúng lấy chất dinh dưỡng của cơ thể. Đôi khi làm tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Tiết độc tố gây hại cho cơ thể. Người mắc bệnh giun đũa là 1 ổ phát tán bệnh cho cộng đồng.
b.Các biện pháp hạn chế những tác hại này :
- Ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống và uống nước lã.
- Rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn …
- Diệt trừ ruồi nhặng, vệ sinh nơi công cộng...
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
- Tẩy giun sán định kỳ 1-2 lần/năm.
Câu 4 :
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ:
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng
- Nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại?
I. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa.
II. Các cơ chế cách li thúc đẩy sự phân hóa vốn gen giữa các nhóm cá thể trong quần thể.
III. Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
IV. Giao phối ngẫu nhiên không có ý nghĩa với quá trình tiến hóa.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Chọn A
(1) đúng.
(2) đúng.
(3) đúng.
(4) sai, giao phối ngẫu nhiên làm phát tán các đột biến gen và tạo biến dị tổ hợp có ý nghĩa
đối với tiến hóa.
Vậy các ý đúng là (1), (2), (3).
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại?
I. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa.
II. Các cơ chế cách li thúc đẩy sự phân hóa vốn gen giữa các nhóm cá thể trong quần thể.
III. Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
IV. Giao phối ngẫu nhiên không có ý nghĩa với quá trình tiến hóa.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Chọn A
(1) đúng.
(2) đúng.
(3) đúng.
(4) sai, giao phối ngẫu nhiên làm phát tán các đột biến gen và tạo biến dị tổ hợp có ý nghĩa
đối với tiến hóa.
Vậy các ý đúng là (1), (2), (3).
1. so sánh hệ thần kinh của thỏ và bồ câu?
2.tại sao nói sự đẻ và nuôi con bằng sữa của thú là hình thức sinh sản tiến hóa nhất?
3. nêu ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?
1. hệ thần kinh của chim bồ câu :
+có não trước,não giữa và não sau phát triển
2.đẻ con sẽ giúp con non mau thích nghi với môi trường sống , mạnh khỏe , số con non sống sót được ở môi trường sẽ cao hơn. nuôi con bằng sữa sẽ giúp bổ sung chất dinh dưỡng cho con non trong thời kì con non còn yếu
3.ưu điểm của đấu tranh sinh học :
+mang lại hiệu quả cao trong việc tiêu diệt những loài sinh vật có hại ,thể hiện nhiều ưu điểm hơn so với thuốc trừ sâu diệt chuột,..như là không gây ô nhiễm môi trường ,không ô nhiễm rau , quả ,không ảnh hưởng xấu đến các sinh vật có ít và sức khỏe con người,giá thành không cao,..
nhược điểm của đấu tranh sinh học
+nhiều loài thiên địch được di nhập ,vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém ,trong khi nhiều sinh vật có hại lại phát triển càng nhiều
+thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kiềm hãm sự phát triển của chúng
+sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển
+một loài thiên địch vừa có thể có ít vừa có thể có hại
Hạn chế chủ yếu trong học thuyết tiến hóa của Đacuyn là
A. Chưa giải thích thành công sự hình thành đặc điểm thích nghi
B. Chưa đi sâu vào cơ chế hình thành loài mới
C. Chưa hiểu rõ nguyên nhân và cơ chế di truyền các biến dị
D. Chưa có quan niệm đúng về nguyên nhân của sự đấu tranh sinh tồn
Đáp án C
Hạn chế chủ yếu trong thuyết tiến hóa của Đac uyn là C
Chưa hiểu rõ nguyên nhân và cơ chế di truyền các biến dị
Ở thời Đac uyn chưa có các thành tựu về sinh học tế bào, chưa có các khái niệm về gen, NST, đột biến…