Quan sát hình 25.2 và trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Theo em, các chất được sử dụng làm nhiên liệu đều phải có tính chất gì?
2. Hãy cho biết trạng thái tồn tại của mỗi nhiên liệu trên ở điều kiện thường.
Quan sát Hình 35.11, trả lời các câu hỏi sau:
9. Mô hình xen canh có ý nghĩa gì đối với người nông dân?
10. Hãy cho biết ý kiến của em về việc sử dụng các chất kích thích trong điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
9.
Mô hình xen canh giúp người nông dân tận dụng được tối đa không gian đồng ruộng, thu hoạch được đa dạng loại nông sản.
Ví dụ: Xen canh mía và bắp cải
+ Mía là cây ưa sáng
+ Bắp cải là cây ưa bóng
- Mía tạo bóng râm cho bắp cải phát triển, bắp cải giúp giữ ẩm cho đất trồng mía, ngăn cản sự phát triển của cỏ dại.
10. Sử dụng chất kích thích trong điều hòa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật giúp người nông dân thu được sản lượng nông sản cao hơn, lợi ích kinh thế tốt hơn. Tuy nhiên sử dụng không đúng liều lượng hay thu hoạch quá sớm các sản phẩm này khiến các chất kích thích chưa phân rã hết, người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm này có thể gây các ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vậy nên trong trồng trọt, chăn nuôi chúng ta nên hạn chế sử dụng các loại chất kích thích tăng trưởng, hoặc có hiểu biết nhất định về sản phẩm và sử dụng an toàn.
Em hãy quan sát chiếc xe đua Công thức 1 ở Hình 6.1 và cho biết:
- Vỏ của xe đua làm bằng vật liệu gì?
- Vật liệu này có những tính chất gì đặc biệt so với các vật liệu thông thường?
- Vỏ của xe đua làm bằng vật liệu mới
- Vật liệu này có những tính chất đặc biệt so với các vật liệu thông thường: có độ bền, độ cứng tốt hơn; chịu nhiệt tốt hơn; thành phẩm tạo ra đa công dụng, linh hoạt; ...
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............
b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........
e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............
b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........
e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.
a) Các chất có thể tồn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau đó là rắn, lỏng khí.
b) Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mỗi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có.
e) Chất có các tính chất vật lý như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác đinh tính chất vật lý ta phải sử dụng các phép đo.
Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ dưới đây. Từ những quan sát được và từ các tư liệu trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Sự biểu hiện ra ngoài kiểu hình của một một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong các yếu tố ấy, yếu tố nào được xem như là không biến đổi?
- Thường biến là gì?
- Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào cả kiểu gen và môi trường. Trong các yếu tố đó, yếu tố kiểu gen xem như không biến đổi.
- Thường biến là những biến đổi kiểu hình, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Cho các phát biểu sau đây
(a). Các amin đều có tính độc hại.
(b). Các chất CH3NH2; CH3NHCH3; C2H5NH2; (CH3)3N là những chất khí và tan nhiều trong nước.
(c). Amin và aminoaxit đều có chứa nhóm - NH2.
(d). Các amin đều không tồn tại ở trạng thái rắn ở điều kiện thường.
Số phát biểu chính xác là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Em hãy quan sát Hình 6.1 và cho biết Bộ nồi, chảo nấu ăn thường được làm bằng những vật liệu gì? Tại sao lại sử dụng vật liệu đó?
Bộ nồi, chảo nấu ăn thường được làm bằng kim loại
Vì chúng có đặc tính dẫn nhiệt rất tốt, giúp thức ăn nhanh chín
Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...
b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên. Vật thế có sẵn trong (5)... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)...
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)... mà vật vô sinh (8)...
e) Chất có các tính chất (9)... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác định tính chất (10)... ta phải sử dụng các phép đo.
a. (1) thể/ trạng thái, (2) rắn, lỏng, khí
b. (3) tính chất
c. (4) chất, (5) tự nhiên/ thiên nhiên, (6) vật thể nhân tạo
d. (7) sự sống, (8) không có
e. (9) vật lý, (10) vật lí
Quan sát hình 50.2 dưới đây và trả lời các câu hỏi:
a/ Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được chuyển hóa thành điện như thế nào? (Hình 50.2 a)
b/ Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được sử dụng để sản xuất nhiên liệu từ thực vật bằng cách nào? (Hình 50.2b)
a) Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được chuyển hóa thành điện bằng cách: Sử dụng các tấm pin năng lượng Mặt Trời để hấp thụ năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời, sau đó kết nối với hệ thống lưới điện để sử dụng.
b/ Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được sử dụng để sản xuất nhiên liệu từ thực vật bằng cách: Thực vật hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời để sống và phát triển. Sau khi chúng được sử dụng vào mục đích cuộc sống của con người thì những phần thừa sẽ được con người xử lý chuyển hóa thành phân bón và chế tạo thành nhiên liệu sinh học.
Các công trình xây dựng, đồ dùng trong nhà đều được làm từ các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên như đá, cát, gỗ, kim loại,…Vậy nguyên liệu có tính chất gì? Chúng được khai thác, sử dụng như thế nào?
Tính chất của nguyên liệu là: Là chất rắn, cứng và bền với môi trường
Chúng được khai thác từ các mỏ, hầm,...
Chúng được sử dụng hàng ngày trong các gia đình hoặc là trong xây dựng