1. Chia sẻ những khoản chi tiêu cần ghi chép của gia đình em.
2. Phân loại khoản chi tiêu theo các nhóm.
- Khoản chỉ không thiết yếu: vé xem phim,...
- Quỹ dự phòng khẩn cấp.
- Khoản chi thiết yếu: hóa đơn thanh toán điện, nước,...
- Quỹ tiết kiệm.
Chia sẻ về các khoản chi tiêu của gia đình em.
Gợi ý:
- Tổng thu nhập.
- Các khoản chi: Chi thiết yếu (ví dụ: ăn uống, học tập,...); chi phát sinh (ví dụ: hiếu, hỉ, ...).
- Khoản tiết kiệm.
Hướng dẫn:
Các khoản chi tiêu của gia đình em:
- Tổng thu nhập trung bình mỗi người: ... (tuỳ vào từng gia đình)
- Các khoản chi: ăn uống, học tập, điện, hiếu, hỉ,...
Chia sẻ:
- Gia đình em thường tổ chức những sự kiện gì?
- Gia đình em đã chi tiêu cho những sự kiện đó như thế nào?
- Xác định những khoản chi tiêu cho một sự kiện gia đình.
- Gia đình em thường tổ chức: Sinh nhật, các ngày lễ kỉ niệm, liên hoan với những thành tích tốt.
- Gia đình em đã chi tiêu chi phí mua đồ ăn, bánh, hoa, quà cho sự kiện.
- Các khoản chi tiêu: Hoa, đồ trang trí, bánh kem, đồ ăn.
1.Hãy dựa vào giá trị dinh dưỡng để phân nhóm, những loại thực vật sau:
+ Gạo, cá lóc,dầu mè , bánh kẹo, rau cải, trứng gà
2. thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? Nêu các biện pháp để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại gđ
3. thực đơn là j? em hãy xây dựng thực đơn 1 bữa ăn trưa cho gia đình gồm có 3 món: canh, mặn, xào
4. chi tiêu trog gđ là j? nêu các khoản chi cần thiết cho riêng e 1 tháng. nêu ít nhất 6 khoản chi
1.
+Chất đường bột:gạo
+Chất đạm:cá lóc, trứng gà
+Chất khoáng và chất sơ:rau cải
+Chất béo:dầu mè, bánh kẹo.
2.
-Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm, được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
-Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà gồm:
+Rửa tay sạch trước khi ăn;
+Vệ sinh nhà bếp;
+Rửa kĩ thực phẩm;
+Nấu chín thực phẩm;
+Đậy thức ăn cẩn thận;
+Bảo quản thực phẩm chu đáo.
3.
-Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, bữa liên hoan, cỗ hay bữa ăn thường ngày.
-Thực đơn của em như sau:
-Canh rau bồ ngót;
-Thịt kho tiêu;
-Rau muống xào tỏi.
4.
-Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ.
-Chi tiêu cho ăn uống, chi cho học tập, chi cho bảo vệ sức khỏe, chi cho đi lại, chi cho nhu cầu giao tếp xã hội, chi cho nhu cầu nghỉ ngơi và giải trí.
Hok tốt!!!
C2 :
ách phòng tránh: mặc dù các dấu hiệu nhận biết dạng ngộ độc này rất phức tạp , khó đánh giá, khó phát hiện bằng mắt thường nên biện pháp tốt nhất để phòng tránh là mua các loại thức ăn hàng ngày có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, tìm hiểu kỹ các thông tin liên quan đến sản phẩm thực phẩm đó…
Ngộ độc thực phẩm do trong nguyên liệu có chứa sẵn độc tố:
Bản thân các loại rau, củ, quả tươi có sẵn độc tố. Chúng ta có nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm nếu ăn phải các loại như: khoai tây mọc mầm, cá nóc chế biến không đúng cách,mật cá trắm, nấm, khoai tây mọc mầm, một số loại đậu, sắn, lá ngón…
Cách phòng tránh: tìm hiểu kỹ các loại thực phẩm có chứa sẵn độc tố đã được khuyến cáo để không sử dụng phải chúng.
Ngộ độc thực phẩm do ăn phải các thức ăn bị biến chất, ôi thiu:
Một số loại thực phẩm khi để lâu sẽ rất dễ bị nhiễm khuẩn và ôi thiu thường phát sinh ra các loại chất độc như : hợp chất amin sinh ra trong thức ăn nhiều đạm ( thịt, cá, trứng…) hay các peroxit có trong dầu mỡ dùng đi dùng lại nhiều lần, các chất amoniac ….chúng là các chất độc hại cho cơ thể. Đặc biệt các chất độc này thường không bị phá hủy hay giảm khả năng gây độc khi được đun nấu ở nhiệt độ cao.
Cách phòng tránh: Không sử dụng thức ăn đã để lâu ngày, hết hạn sử dụng hay bảo quản không đúng cách, các thực phẩm có dấu hiệu thay đổi về màu sắc, hương vị, hình dáng….
Liệt kê các khoản chi tiêu của em và chia sẻ cách em kiểm soát các khoản chi đó.
- Học sinh liệt kê các khoản chi tiêu thường ngày: chi cho ăn uống, mua sắm đồ dùng học tập, quần áo và những sở thích cá nhân.
- Cách kiểm soát khoản chi: Ghi chép mỗi lần chi tiêu chỉ chi những khoản cần thiết và ưu tiên. Lập bản kế hoạch chi tiêu.
Câu 1) Nêu biện pháp cân đối thu chi trong gđ. Em sắp xếp các mức độ cần thiết phải chi ntn?
Câu 2)Vì sao phải chi tiêu hợp lí? Những khoản chi tiêu chủ yếu trong gđ em là gì?
Câu 3) Kể tên 4 việc làm mà em có thể làn để góp phần tăng thu nhập cho gđ mình?
Câu 3: Em đã :+ giúp bố ,mẹ làm các công việc nhà như: nấu cơm, lau nhà ,trông em , ...để bố mẹ có thời gian làm việc
Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong tình huống của D. theo các bước sau:
Bước 1: Xác định khoản tiền cần tiết kiệm.
Bước 2: Phân loại các khoản chi và tính mức chi tiêu phù hợp cho từng nhóm.
Bước 3: Xác định các khoản ưu tiên.
Bước 4: Xác định một số phương pháp giúp tăng khoản tiền tiết kiệm.
- Gv đọc lại các bước thực hành tiết kiệm và hướng dẫn học sinh qua ví dụ đã nêu.
- Học sinh thực hành tiết kiệm theo các bước hướng dẫn và ghi lại kết quả vào vở.
Chia sẻ cách em và người thân đã thực hiện để tiết kiệm các khoản chi tiêu trong gia đình.
- Học sinh quan sát hoạt động của gia đình đã làm để tiết kiệm chi tiêu: Tiết kiệm đồ ăn, tiết kiệm nước, hạn chế mua sắm quá nhiều đồ dùng không cần thiết, lên kế hoạch chi tiêu rõ ràng…
- Tiết kiệm các khoản chi trong gia đình là cần thiết để thực hành tiết kiệm.
Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân.
Gợi ý:
+ Phân tích tình hình tài chính hiện tại
+ Đặt ra mục tiêu tài chính cần đạt được
+ Xác định và phân bổ các khoản thu - chi
+ Cân nhắc loại bỏ những chi tiêu không cần thiết
+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý
+ Phân tích tình hình tài chính cá nhân hiện tại:
Điều đầu tiên mà bạn nên làm đó là xác nhận tình hình tài chính cá nhân hiện tại, liên quan đến các khoản thu nhập, khoản đầu tư và các khoản vay trong vòng 1 tháng. Với việc thống kê rõ ràng sẽ giúp bạn lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả nhất.
+ Đặt ra các mục tiêu tài chính cần đạt được
Mục tiêu tài chính có thể là mục tiêu chi tiêu, mục tiêu đầu tư, mục tiêu tích lũy,... Bạn cần điền tên cụ thể và và giá trị đạt được tương ứng cùng khoảng thời gian thực hiện.
+ Xác định và phân bổ các khoản thu chi:
Khoản tiền nào sẽ dành cho thu, khoản nào dành cho chi, những khoản đó có thực sự cần thiết với cuộc sống của bạn.
+ Cân nhắc và loại bỏ những chi tiêu không cần thiết:
Ghi chép đầy đủ các khoản chi tiêu mỗi ngày. Sau đó rà soát lại, cân nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lý và loại bỏ những khoản chi không thực sự cần thiết. Chi tiêu không thiết yếu sẽ mang tính nhất thời, cảm xúc. Ví dụ như bạn đầu tư một bộ quần áo chỉ vì nó đang giảm giá chứ hoàn toàn không cấp thiết trong thời điểm đó.
+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý: phân chia nguồn tiên cho các mục tiêu tài chính theo mức độ quan trọng và ít quan trọng hơn.
Em hãy kể tên những khoản chi tiêu của gia đình?
Các khoản chi tiêu trong gia đình:
- Chi cho nhu cầu vật chất: ăn, ở, mặc, đi lại.
- Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần: học tập, giao tiếp, giải trí, tham quan.