Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Thu Huong
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
2 tháng 7 2015 lúc 10:54

Xét n có dạng 3k;3k+1;3k+2 (k lớn hơn hoặc = 0)

     + Nếu n=3k thì n(n+4)(n+8) = 3k(3k+4)(3k+8) luôn chia hết cho 3.

     + Nếu n=3k+1 thì n(n+4)(n+8)=(3k+1)(3k+1+4)(3k+1+8)

 Vì 3k+1+8 = 3k+9=3(k+3) luôn chia hết cho 3 nên (3k+1)(3k+1+4)(3k+1+8) chia hết cho 3

     + Nếu n=3k+2 thì n(n+4)(n+8) có n+4 = 3k+2+4 = 3k+6 = 3(k+2) luôn chia hết cho 3.

 Vậy với mọi stn n thì tích n(n+4)(n+8) luôn chia hết cho 3

 

Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 10:54

\(n\left(n+4\right)\left(n+8\right)=\left(n^2+4n\right)\left(n+8\right)=n^3+8n^2+4n^2+32n\)

\(=n^3+12n^2+32n=12n^2+n.\left(n^2+32\right)\)

Do n.(n2 + 32) luôn chia hết cho 3 và 12n2 chia hết cho 3.

Vậy n( n + 4 )( n + 8 ) chia hết cho 3 (đpcm)

Minh Hiền
2 tháng 7 2015 lúc 10:53

n(n+4)(n+8)=n.n(4+8)=2n(4+8). mà 4+8=12 chia hết cho 3 =>2n(4+8) chia hết cho 3. vậy tích n( n + 4 )( n + 8 ) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n 

Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 22:58

A=3n(n^2+674)

TH1: n=3k

=>A=3*3k(n^2+674)=9k(n^2+674) chia hết cho 9

TH2: n=3k+1

=>A=3(3k+1)(9k^2+6k+1+674)

=3(3k+1)(9k^2+6k+675)

=9(3k+1)(3k^2+2k+225) chia hết cho 9

TH3: n=3k+2

=>A=3(3k+2)(9k^2+12k+4+674)

=3(3k+2)(9k^2+12k+678)

=9(3k+2)(3k^2+4k+226) chia hết cho 9

Năm Phạm Thị
Xem chi tiết

S = 1! + 2! + 3! +...+ 2023!

S = (1! + 2! + 3! + 4!) + (5! + 6! +...+2023!)

S = (1 + 2 + 6 + 24) + (5! + 6!+...+2023!)

S = 33 + (5! +6!+...+ 2023!)

Vì 5!; 6!; 7!;...2023! đều chứa thừa số 5 nên 

B = 5! + 6! + 7!+...+ 2023! ⋮ 5

33 không chia hết cho 5

S không chia hết cho 5

 

 

Nhữ Việt Hằng
Xem chi tiết
nguyen min0h hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
chudung133
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bài 1:

Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)

\(=6n⋮6\)

Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 23:17

1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)

2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)

Nguyễn Tèo Phể
Xem chi tiết
Biển Ác Ma
7 tháng 7 2019 lúc 11:56

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Trịnh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 8 2016 lúc 22:00

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

Bài 2: Với n lẻ thì n+3 chẵn => Cả tích chia hết cho 2

Với n chẵn thì n+6 hcawnx => Cả tích chia hết cho 2

Bài 3: Xét 2 trường hợp n chẵn, lẻ như bài 2

Bài 4 bạn ghi thiếu đề

Lâm Nam
16 tháng 8 2016 lúc 10:38

1:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 , bao nhiêu số  chia hết cho 5 ?

2:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 ?

3:Chứng tỏ gọi rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 ?

4: Gọi A = n2 + n + 1 . ( n e N ) ( nghĩa là n thuộc stn bất kì )

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)