Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hoài An
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
26 tháng 12 2021 lúc 15:43

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
26 tháng 12 2021 lúc 15:44

b, undefined

Mai Khôi Linh Đan
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
20 tháng 9 2019 lúc 9:28

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 15:17

\(a,\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ b,\Rightarrow n+3+5⋮n+3\\ \Rightarrow5⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ c,\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\\ \Rightarrow3⋮2n-1\\ \Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\\ d,\Rightarrow8-n+4⋮8-n\\ \Rightarrow4⋮8-n\\ \Rightarrow8-n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{12;10;9;7;6;4\right\}\)

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Đinh Trà My
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 12:07

Ta có: n+3 chia hết cho n-1

mà: n-1 chia hết cho n-1

suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1

              (n+3-n+1)chia hết cho n-1

                        4    chia hết cho n-1

                  suy ra n-1 thuộc Ư(4)

           Ư(4)={1;2;4}

suy ra n-1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng sau:

n-1          1             2           4

n              2             3           5

    Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5 

 

Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 18:41

Ta có: 2n+1 chia hết cho 2n+1

   nên  2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

 suy ra 4n+1 chia hết cho 2n+1

Ta có hiệu sau:

[(4n+3)-(4n+1)] chia hết cho 2n+1

     (4n+3-4n-1) chia hết cho 2n+1

               2     chia hết cho 2n+1

       suy ra  2n+1 thuộc Ư(2)

   Ư(2)={1;2}

suy ra 2n+1∈{1;2}

Ta có bảng sau:

2n+1         1         2

  2n            0        1

   n             0        1/2

    Vậy n=0

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 7:24

a) để n+3⋮n-1

thì n-1+4⋮n-1

⇒4⋮n-1

⇒n-1∈Ư(4)={1;2;4}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=5\end{matrix}\right.\)

vậy n∈{2;3;5}

b)để 4n+3⋮2n+1

thì  2.2n+1+2⋮2n+1

⇒2⋮2n+1

⇒2n+1∈Ư(2)={1;2}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+1=1\\2n+1=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n=0\\2n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì n là số tự nhiên

⇒n=0

vậy n=0

(tick cho mk nhahaha)

Nguyễn Thảo Huyền
Xem chi tiết
le nhu may
23 tháng 1 2017 lúc 12:54

a) n = 0 hoặc n= 2

n = -3 hoặc n=-1

ho thi mai linh
Xem chi tiết
Hatsune Miku
30 tháng 12 2015 lúc 9:26

câu hỏi tương tự của lv1

tick nhiệt tình nha nhanh nhất nè

Big hero 6
30 tháng 12 2015 lúc 9:26

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

Minh Hiền
30 tháng 12 2015 lúc 9:28

a. n+3 chia hết cho n-1

=> n-1+4 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(4)={-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> n \(\in\){-3; -1; 0; 2; 3; 5}

b. 4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4n+2+1 chia hết cho 2n+1

=> 2.(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

Mà 2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}

=> 2n \(\in\){-2; 0}

=> n \(\in\){-1; 0}

*Lưu ý: nếu n là số tự nhiên thì bỏ các số: -3; -1 đi.

hutryppy
Xem chi tiết
Phùng Thị Lan Anh
11 tháng 11 2016 lúc 21:06

Tìm 1 số hay tìm 3 số đấy

Từ Nguyễn Đức Anh
11 tháng 11 2016 lúc 21:18
khódễ