Những câu hỏi liên quan
Fuya~Ara
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 13:19

Tham khảo

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABC vuông tại A, ta có:
BC^2 = AB^2 + AC^2
=> AC^2 = BC^2 - AC^2 = 15^2 - 9^2 = 225 - 81 = 144
=> AC = 12 (cm)
Ta có: AB < AC < BC (9 cm < 12 cm < 15 cm)
=> góc C < góc B < góc A (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
b) Xét t/giác ABC và t/giác AEC
có: AB = AE (gt)
góc BAC = góc CAE = 90 độ (gt)
AC : chung
=> t/giác ABC = t/giác AEC (c.g.c)

Bình luận (2)
Đặng Thị Phương Anh
16 tháng 5 2022 lúc 13:19

Tham khảo:

a) Xét ΔABCΔABC vuông tại A và ΔAECΔAEC vuông tại A có:

AB = AE (theo giả thiết)

AC chung

⇒ΔABC=ΔAEC⇒ΔABC=ΔAEC (2 cạnh góc vuông)

b) Do A là trung điểm của BE nên CA là đường trung tuyến ứng của 

Xét ΔBECΔBEC có CA và BH là hai đường trung tuyến cắt nhau tại M.

Do đó M là trọng tâm của ΔBECΔBEC

Do đó CM = 2323CA.

 Áp dụng định lý Pytago vào  vuông tại A:

AB2 + AC2 = BC2

 92 + AC2 = 152

 AC2 = 225 - 81

 AC2 = 144

 AC = 12 cm

Khi đó CM = CA = .12 = 8 cm.

Vậy CM = 8 cm.

c) Trên tia đối của tia KA lấy điểm N sao cho KN = KA.

Do ΔABC=ΔAECΔABC=ΔAEC (2 cạnh góc vuông) nên BC = EC (2 cạnh tương ứng) và ˆACB=ˆACEACB^=ACE^ (2 góc tương ứng).

⇒ˆKCA=ˆACE⇒KCA^=ACE^.

Do AK // EC nên ˆKAC=ˆACEKAC^=ACE^ (2 góc so le trong)

Do đó ˆKCA=ˆKACKCA^=KAC^.

ΔKACΔKAC có ˆKCA=ˆKACKCA^=KAC^ nên ΔKACΔKAC cân tại K.

Do đó KA = KC.

Mà KA = KN = 1212 AN nên KA = KN = KC = 1212 AN.

 có KA = KN = KC = 1212 AN nên  vuông tại C.

Xét ΔACNΔACN vuông tại C và ΔCAEΔCAE vuông tại A:

ˆNAC=ˆECANAC^=ECA^ (chứng minh trên).

AC chung.

⇒ΔACN=ΔCAE⇒ΔACN=ΔCAE (góc nhọn - cạnh góc vuông).

⇒⇒ AN = CE (2 cạnh tương ứng).

Mà EC = BC nên AN = BC.

Mà AN = 2AK nên BC = 2AK.

Lại có AK = KC nên BC = 2KC.

Do đó K là trung điểm của BC.

ΔBECΔBEC có M là trọng tâm, lại có K là trung điểm của BC nên E, M, K thẳng hàng.

Vậy E, M, K thẳng hàng.

Bình luận (1)
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 13:24
Bình luận (0)
neji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 8:50

a: Xet ΔBAC vuông tại A avf ΔEAC vuông tại A có

AC chung

BA=EA

=>ΔBAC=ΔEAC

b: Xet ΔCEB có

CA,BH là trung tuyến

CA cắt BH tại M

=>M là trọng tâm

Bình luận (0)
Đào Hương
Xem chi tiết
MOCHI CHANNEL
Xem chi tiết
the anh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 19:10

1: AC=12cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

2: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có 

AB=AE

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔAEC

Suy ra: CB=CE

Bình luận (2)
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 22:50

a: Vì ΔABC đều

nên AB=AC=BC

mà BC=CE

nên AB=AC=BC=CE

b: Xét ΔABE có 

AC là đường trung tuyến

AC=BE/2

Do đó: ΔABE vuông tại A

c: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC

Bình luận (0)
Bui Vo Phuong Anh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
18 tháng 5 2016 lúc 20:03

a) xét tam giác ADE và tam giác ABC có:

                    AD = AB (gt)

                   góc A chung

              DE = BC (gt)

=> tam giác ADE = tam giác ABC (c.g.c)

b) dựa vào tam giác vuông đó bn

câu a) ko chắc!!!

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
18 tháng 5 2016 lúc 20:06

ý lộn nhé góc BAC = góc DAC = 90(đối đỉnh) chứ ko phải góc A chung đâu

76588987690

Bình luận (0)
Devil
18 tháng 5 2016 lúc 20:08

bạn làm sai câu a rồi Oo I love you oO

Bình luận (0)
Hoàng Đình Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hà An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 10:39

a: AC=căn 15^2-9^2=12cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBD có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=8cm

Bình luận (0)