1. Thảo luận các nội dung giới thiệu về sản phẩm của nghề truyền thống
2. Giới thiệu sản phẩm cụ thể của nghề truyền thống theo nhóm
3. Chia sẻ cảm xúc về sản phẩm mà nhóm bạn giới thiệu
- Giới thiệu với bạn bè, người thân trong gia đình hoặc người quen sản phẩm đã thiết kế về một truyền thống của địa phương.
- Chia sẻ với các bạn trong lớp về cách thức em đã giới thiệu truyền thống đó.
- Sản phẩm truyền thống của quê em là: đan nón, làm kẹo dừa, làm hương, làm nến, làm mứt Tết… Em chọn sản phẩm theo quê hương mình.
- Lựa chọn hình thức thiết kế: Tranh vẽ, mô hình, bài thơ…
- Cách thức giới thiệu: Kể chuyện, thuyết trình.
Bài mẫu:
Sản phẩm truyền thống kẹo dừa Bến Tre
Với những vườn dừa xanh thẳm bạt ngàn, mỗi khi nhắc đến Bến Tre, các du khách vẫn quen gọi bằng một cái tên hết sức thân thương “xứ Dừa”. Đã có vô số sản phẩm được làm từ dừa và cũng từ dừa giúp cho cuộc sống người dân ngày một cải thiện hơn. Trong đó, không thể không nói đến một nghề truyền thống gắn bó lâu đời với người dân Bến Tre là nghề làm kẹo dừa; một trong những nghề thủ công mang đậm nét văn hóa xứ Dừa và thu hút đông đảo du khách tham quan.
Nghề làm kẹo dừa có trên trăm năm tuổi. Theo lời kể của những bậc tiền bối thì nghề này ra đời vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XX và được xuất phát tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre (tức Mỏ Cày Nam ngày nay). Lúc bấy giờ có tên gọi gắn với địa danh là “Kẹo Mỏ Cày”. Từ lâu, kẹo dừa đã trở thành đặc sản nổi tiếng của xứ Dừa, mang hương vị béo, thơm quyến rũ mà không có nơi nào trên cả nước có thể làm giống được. Thế nên, các du khách trong, ngoài nước mỗi lần về thăm xứ Dừa thì chắc chắn phải mua cho bằng được kẹo dừa về làm quà cho người thân và bạn bè.
1. Lựa chọn và thực hiện loại sản phẩm giới thiệu nghề mà em hứng thú.
2. Chia sẻ về sản phẩm đã làm
Nghề làm gốm sứ ở Việt Nam đã có một lịch sử phát triển từ rất sớm. Các nhà khảo cổ Việt Nam từng phát hiện những dấu vết đồ gốm thô có niên đại 6000 năm trước với dáng vẻ thô sơ, hoa văn tô điểm hết sức đơn giản. Theo thời gian, các người thợ làm gốm đã có sự chau chuốt, bắt đầu quan tâm đến cái đẹp trong từng sản phẩm.
Trong các làng nghề gốm sứ Việt Nam thì gốm Bát Tràng gắn liền quá trình lập làng Bồ Bát vào khoảng cuối thời Trần (thế kỉ 14) và nhiều người coi đây là thời điểm mở đầu của làng gốm. Người dân Bát Tràng không thờ tổ nghề như các làng nghề thủ công khác mà chỉ có vào những dịp lễ hội hàng năm các dòng họ được rước tổ của mình ra phối lễ.
Sản phẩm gốm Bát Tràng có sự đa dạng về chủng loại cũng như màu sắc, kích cỡ. Xét về mặt tổng thể có thể chia các dòng sản phẩm của Bát Tràng thành các loại chủ yếu như: Đồ dân dụng, đồ thờ, đồ trang trí nội thất và vườn.
- Thể hiện tiết mục, giới thiệu sản phẩm đã chuẩn bị về các nội dung sau:
+ Sự kính trọng, biết ơn, yêu mến thầy cô,
+ Ý nghĩa của nghề dạy học,
+ Cảm nhận về thầy cô của mình.
- Đánh giá, tổng kết hội diễn.
- Chia sẻ cảm xúc hội diễn.
- Chọn một tiểu phẩm để diễn lại cảnh thầy cô đang dạy học hoặc một bài hát nhằm tri ân thầy cô.
Em hãy giới thiệu 1 sản phẩm của làng nghề truyền thống mà em biết trong khoảng nửa trang giấy A4.
Làng nghề mây tre đan Phú Vinh
Vốn là vùng quê chiêm trũng, Phú Vinh thuận lợi cho việc trồng cây mây, cây tre. Nhiều người dân làm nghề Phú Vinh gắn bó và thuộc tính từng sợi mây, cây tre từ rất lâu đời. Theo nghề cha truyền, con nối dần dần nghề mây, tre đan phát triển trở thành nghề truyền thống cả làng.Các sản phẩm đan truyền thống làng Phú Vinh tuy hình dáng tuy đơn giản, mộc mạc nhưng đòi hỏi kỹ thuật đan tinh xảo, tỉ mỉ, trau chuốt và không có yếu tố của máy móc.Hiện nay, làng nghề mây tre đan ở Phú Vinh chỉ sử dụng một số máy móc để hỗ trợ trong các công đoạn đơn giản. Còn lại những công đoạn quan trọng nhất là đan tay vẫn được thực hiện thủ công hoàn toàn, từ đó thể hiện được sự tinh sảo, khéo léo của đôi bàn tay người thợ.Sản phẩm mây tre đan có rất nhiều loại nhưng được phân thành 4 nhóm cơ bản: Hàng đĩa (nan mỏng, không có cạp, đan lát đơn giản, hàng không chắc chắn); Hàng rô (nan mỏng, có cạp, đan lát nhiều lần tạo lỗ nhỏ, hàng tương đối chắc chắn; Hàng tê (nan dày phải vót, đan lát đơn giản, hàng cứng cáp nhưng không thoáng); Hàng lô (nan dày, đan lát có cốt, hàng cứng cáp chắc chắn).Để phù hợp với thị hiếu của thị trường, trong thời gian qua một số cơ sở sản xuất trong thôn đã chủ động thay đổ hướng sản xuất. Từ các sản phẩm đồ gia dụng chuyển sang sản xuất các sản phẩm thủ công mĩ nghệ đồ trang trí, trang sức và các sản phẩm phục vụ du lịch vừa giữ được nghề lại tạo việc làm ổn định cho lao động địa phương.
giới thiệu một nghề truyền thống
-tên nghề :
- địa danh (nghề đó ở đâu ):
-sự hình thành và phát triển :
-Sản phẩm:
Lựa chọn một làng nghề truyền thống đã tìm hiểu để giới thiệu theo các gợi ý:
+ Địa danh;
+ Lịch sử hình thành;
+ Sản phẩm.
+ Địa danh: Bát Tràng - Gia Lâm - Hà Nội.
+ Lịch sử hình thành: Từ hơn 500 năm trước.
+ Sản phẩm: Đồ gốm mĩ nghệ
+ Địa danh: Tây Hồ - Phú Hồ - Phú Vang - Thừa Thiên Huế
+ Lịch sử hình thành: Làng nghề truyền thống làm nón hình thành cách đây hàng trăm năm và những chiếc nón bài thơ xuất hiện trong khoảng từ những năm cuối thập kỷ 50 – đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX.
+ Sản phẩm: Nón lá
+ Địa danh: Phước Kiều - Điện Phương - Điện Bàn - Quảng Nam
+ Lịch sử hình thành: Theo ghi chép lịch sử (Việt Nam gia phả), làng nghề được hình thành từ thế kỷ thứ 16, khi ông Dương Không Lộ, quê xã Đề Kiều, Tổng Bình Quân, châu Thất Truyền, phủ Tường Khánh, tỉnh Lạng Sơn; Trên bước đường đi làm ăn đã đặt chân đến phủ Điện Bàn khai khẩn 10 mẫu đất hoang để làm nghề đúc đồng, đổi tên là làng Phước Kiều. Và từ đó đến này cùng với bao biến động, thăng trầm của đất nước làng nghề vẫn được duy trì và phát triển cho đến ngày nay. Danh tiếng của làng nghề không còn bó hẹp trong địa phận của Quảng Nam – Đà Nẵng mà nó đã vươn ra xa khắp các tỉnh thành trong cả nước, từ niềm trung du phía Bắc cho đến vùng rừng núi xa xôi.
+ Sản phẩm: Đồng đúc
1. Lựa chọn và thiết kể sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương
2. Giới thiệu sản phẩm đã thiết kế
3. Chia sẻ cảm xúc về sản phẩm đã thiết kế
Tham khảo
1.
2. Bức tranh về một góc phố ở Việt Nam
3.Em cảm thấy những bức tranh phần nào đã tái hiện được vẻ đẹp của đất nước ta. Là một con người Việt Nam, em cảm thấy rất tự hào về quê hương đất nước của mình.
- Xác định các sản phẩm giới thiệu trong triển lãm tranh, bao gồm:
+ Danh mục nghề;
+ Tờ rơi giới thiệu về nghề;
+ Tranh, ảnh, áp phích,.. về các thách thức đối với nghề và phẩm chất, năng lực cần có của người làm nghề.
- Tổ chức triển lãm:
+ Biên tập, sắp xếp tranh, ảnh theo chủ đề;
+ Đặt tiêu đề sáng tạo cho các sản phẩm triển lãm;
+ Thuyết minh về sản phẩm giới thiệu trong triển lãm.
Tham khảo
- Các sản phẩm trong triển lãm: Áo bác sĩ, công an,..
Dùng sản phẩm đã tạo để giới thiệu về những truyền thống tự hào của địa phương em trước thầy cô và các bạn.
- Dùng sản phẩm giới thiệu truyền thống tự hào của địa phương em trước thầy cô và các bạn.
- Học sinh đoạn đoạn văn đã viết, kết hợp chia sẻ và nêu suy nghĩ.
Lựa chọn và tạo sản phẩm giới thiệu về truyền thống tự hào của địa phương em.
- Lựa chọn truyền thống: Hiếu học.
Trong khu phố nhà em có một tấm gương hiếu học là chị Ngọc ai ai cũng biết. Chị ấy là một cô gái đầy nghị lực. Bố mẹ mất sớm, chị sống cùng bà ngoại và hai người em. Hoàn cảnh kinh tế khó khăn, năm lớp 10 chị ấy nghỉ học để đi làm kiếm tiền trang trải gia đình. Hai năm sau, với sự trợ giúp của chính quyền và ủng hộ của mọi người, chị Ngọc quyết định đi học tiếp. Buổi sáng chị học ở trường, buổi chiều đi làm thêm, còn buổi tối về phụ gia đình. Tuy vất vả và có chút ngại ngùng vì đi học với các em nhỏ tuổi, nhưng chị ấy vẫn học tập chăm chỉ. Năm nay, chị Ngọc đã tự mình thi đỗ một trường đại học lớn ở Hà Nội. Chị đã trở thành tấm gương hiếu học sáng rọi cho em và các bạn nhỏ trong khu phố noi theo.