Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2018 lúc 16:18

Những trường hợp xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED:

- Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.

- Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2019 lúc 18:29

Đáp án A

Khi đưa cuộn dây lại gần nam châm thì tương đương việc đưa nam châm lại gần cuộn dây nên đèn LED màu đỏ sáng, đèn LED màu vàng không sáng.

Bùi Duy Dũng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 7 2016 lúc 21:16

Mắc hai đèn LED đỏ và vàng song song ngược chiều nhau vào hai đầu của cuộn dây kín như hình 33.1 SGK :

+ Khi đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên, một đèn LED sáng lên.

+ Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ hai sáng lên.

Vậy dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm.

 



 

Copy nhanh nhỉ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 11:25

C1 :

+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.

+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.

C2 :

Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Katy Perry
18 tháng 4 2017 lúc 5:18
Câu C1(SGK trang 85) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong các trường hợp:
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
Câu C2(SGK trang 85) Nếu để nam châm đứng yên cho cuộn dây chuyển động lại gần hoặc ra xa nam châm thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 11:26

Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây có mắc đèn LED trong những trường hợp sau:

+ Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.

+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.

Katy Perry
18 tháng 4 2017 lúc 5:14

Giải:

Dòng điện xuất hiện:
\(\rightarrow\)Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
\(\rightarrow\)Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
le tran nhat linh
14 tháng 5 2017 lúc 8:57

Hướng dẫn giải C6 :

Đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở giữa đầu dây bên trong đèn phát sáng.

Kết luận Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.

Hướng dẫn giải C7:

Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm.

Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.


Hồ Trương Thảo Ngân
20 tháng 2 2018 lúc 14:44

C6. Hãy quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây:

Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng?

TL:Khi bút thử điện phát sáng, đèn sáng do vùng chất khí ở giửa hai đầu dây này phát sáng.

C7. Đảo ngược hai đầu dây đèn, nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn.

TL: Khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nhỏ của đèn.

Hoàng Tử Ánh Trăng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2018 lúc 17:44

Chọn đáp án A

+ Khi tiến hành thí nghiệm 1 thí đoạn mạch chắc chắn có chứa tụ, vì tụ không cho dòng không đổi đi qua. + Khi tiến hành thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn pha của i nên mạch có tính cảm kháng Tương tự như vậy ta thấy rằng chỉ có đáp án D thỏa mãn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2017 lúc 7:44

Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2018 lúc 7:17

a. Khi đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt nằm trong cuộn dây có dòng điện một chiều chạy qua thì ta thấy các đinh sắt bị lõi sắt hút. Tại vì khi đó cuộn dây có lõi sắt đã trở thành một nam châm điện.

b. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Nếu ta đổi ciều dòng điện thì không có hiện tượng gì khác xảy ra, lõi sắt vẫn hút được các đinh sắt. Tại vì dù dòng điện chạy theo chiều nào đi nữa thì cuộn dây trong lõi sắt vẫn trở thành nam châm điện.

c. Nếu ta ngắt dòng điện thì các đinh sắt không bị lõi sắt hút nữa, bởi vì khi đó lõi sắt không còn là nam châm nữa.