Những câu hỏi liên quan
khanh le
Xem chi tiết
a8 Kim Chi
11 tháng 11 2021 lúc 19:08

mk ko thấy hình ảnh bạn ơi 

Bình luận (1)
Thảo Phạm
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
16 tháng 7 2015 lúc 18:08

Đây là HBH thì phải

Bình luận (0)
Thư Ngô Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 16:54

a: Xét ΔMAB và ΔMED có

góc MAB=góc MED

góc AMB=góc EMD

=>ΔMAB=ΔMED

=>MA/ME=MB/MD=AB/ED

=>ME*AB=MA*ED

Xet ΔNAB và ΔNCE có

góc NAB=góc NCE

góc ANB=góc CNE

=>ΔNAB đồng dạng với ΔNCE

=>NA/NC=NB/NE=AB/CE

b: ME/MA=DE/AB

NE/NB=EC/AB

mà DE=EC

nên ME/MA=NE/NB

=>MN//AB

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
Hồng
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 12:00

a) Xét 2 tam giác ADB và BCD có:

góc DAB = góc DBC (gt)

góc ABD = góc BDC ( so le trong )

nên tam giác ADB đồng dạng với tam giác BDC.(1)

b) Từ (1) ta có AB/BC = DB/CD = AB/BD

hay AD/BC = AB/BD ⇔ 3,5/BC = 2,5/5

➩ BC= 3,5 . 5/2,5 = 7 (cm)

ta lại có: DB/CD = AB/BD ⇔ 5/CD = 2,5/5

==> CD = 5.5/2,5 =10 (cm)

c) Từ (1) ta được:

AD/BC = DB/CD = AB/BD

hay 3.5/7 = 5/10 = 2,5/5 = 1/2 .

ta nói tam giác ADB đồng dạng với tam giác BCD theo tỉ số đồng dạng là 1/2

mà tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số động dạng

do đó S ADB/ S BCD = (1/2)2 = 1/4

Bình luận (0)
Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
vũ đăng khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 21:16

Sửa đề: Đường thẳng qua O song song với AB

Xét ΔAOB và ΔCOD có 

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BAO}=\widehat{DCO}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

Do đó: ΔAOB\(\sim\)ΔCOD(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}=\dfrac{OA+OC}{OB+OD}=\dfrac{AC}{BD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OC}{OD}=\dfrac{AC}{BD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{CO}{CA}=\dfrac{DO}{DB}\)(1)

Xét ΔDAB có 

M∈AD(gt)

O∈BD(gt)

MO//AB(gt)

Do đó:\(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{MO}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Xét ΔABC có 

O∈AC(gt)

N∈BC(gt)

ON//AB(gt)

Do đó: \(\dfrac{CO}{CA}=\dfrac{ON}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{OM}{AB}=\dfrac{ON}{AB}\)

hay OM=ON(đpcm)

\(\Leftrightarrow OM+ON=MN=2\cdot ON\)
Xét ΔBCD có 

O∈BD(gt)

N∈BC(gt)

ON//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{ON}{CD}=\dfrac{BN}{BC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(4)

Xét ΔABC có 

O∈AC(gt)

N∈BC(gt)

ON//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{CN}{CB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{ON}{AB}+\dfrac{ON}{CD}=\dfrac{BN}{BC}+\dfrac{CN}{BC}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}=\dfrac{1}{ON}=\dfrac{2}{2\cdot ON}=\dfrac{2}{MN}\)(đpcm)

Bình luận (0)