Lập ngân sách cá nhân hợp lí trong việc thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng phù hợp với bản thân.
Lập và thực hiện kế hoạch tiết kiệm tiền phù hợp với điều kiện của bản thân theo bảng gợi ý sau:
Thời gian | Số tiền tiết kiệm dự kiến | Cách thực hiện | Số tiền tiết kiệm được | Ghi chú |
Tháng 2 | 200.000đ | Không ăn quà vặt,làm thêm đồ thủ công để bán | 300.000đ | |
Tháng 3 | 250.000đ | Không ăn quà vặt, làm thêm đồ thủ công, bán đồ cũ | 350.000đ |
Lựa chọn mục tiêu, cách tiết kiệm tài chính phù hợp với bản thân.
- Mục tiêu : mua chiếc đện thoại mới với giá khoảng 5 triệu đồng
- Cách tiết kiệm : đi làm thêm, giảm tiền tiêu vặt, không mua những đồ không cần thiết
Tiết kiệm thể hiện một nếp sống văn hóa, xuất phát từ tiêu dùng khoa học, hợp lý các nguồn lực phù hợp với hoàn cảnh đất nước, gia đình và cá nhân. Khi đất nước còn nghèo thì tiết kiệm càng có ý nghĩa lớn và trở thành quốc sách. Thế nhưng lãng phí đang trở thành tệ nạn phổ biến trong xã hội ta. Trong cuộc sống hàng ngày vẫn thường xảy ra những hiện tượng tiêu dùng lãng phí, đặc biệt là lãng phí tiền của, tài sản công cộng. Những biểu hiện của sự lãng phí đó rất đa dạng. Khi ra khỏi phòng làm việc đèn vẫn để sáng, quạt và máy điều hòa vẫn còn chạy. Do thiếu ý thức giữ gìn các phương tiện máy móc làm việc chỉ sau một thời gian ngắn đã hỏng hóc, phải thay thế. Dùng điện thoại công cộng để nói chuyện phù phiếm mấy chục phút. Dùng xe công ngoài mục đích công tác... Lãng phí cũng thường xảy ra ở lĩnh vực tiêu dùng. Mặc dù còn nghèo nhưng đình đám phải có “mâm cao cỗ đầy”, nhất là trong các ngày Tết, ngày cưới, bày vẽ linh đình, cỗ bàn ê chề, tan cuộc đồ uống thừa mứa phải đổ đi lãng phí. Không ít đám cưới tổ chức ở khách sạn rất sang trọng, rất tốn kém mang tính phô trương khoe của. Cứ xem người nước ngoài có điều kiện kinh tế hơn ta mà ăn uống vừa độ, đứng dậy trên bàn không thừa một tí gì, mới biết nước ta còn nghèo mà không ít người chơi sang quá đà. Có những người vật dụng còn tốt đã bỏ vì chạy theo mốt mới. Cũng vậy, nhiều cô gái may sắm quần áo, giày dép nhiều quá cần thiết. Có người chiều con, mua sắm đồ chơi đầy ắp cả gian phòng như cửa hàng bán đồ chơi. Chắc chắn nhu cầu không nhiều đến như vậy. Lãng phí cũng xảy ra ở trong việc xây dựng đô thị. Vì tính toán không kĩ lưỡng, thi công không đảm bảo chất lượng mà công trình này vừa xây xong đã phải đập đi, con đường kia mới làm xong đã bị đào bới lên làm công trình ngầm dẫn đến lãng phí sức người, sức của. Tiết kiệm không có nghĩa là việc cần thiết cũng không dám chi tiêu. Tiêu dùng đúng với nhu cầu và khả năng, hiệu quả, chính là tiết kiệm. Cho nên, từ việc nhỏ trong gia đình đến việc lớn ngoài xã hội cũng cần có ý thức thực hành tiết kiệm. Mỗi người, mỗi gia đình và mỗi đơn vị, địa phương thực hiện tiết kiệm trong tiêu dùng, trong sản xuất sẽ góp phần vào việc xây dựng đất nước phồn vinh. CÂU HỎI 1. Tìm chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản 2. Tóm tắt văn bản dưới dạng đề cương sơ lược 3. Dựa vào bài làm câu 2 viết thành văn bản tóm tắt ( 5-6 câu )
2. Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình và tiết kiệm tài chính.
3. Chia sẻ về kế hoạch chi tiêu đã lập.
4. Nhận xét về kế hoạch chi tiêu của các bạn.
Tham khảo
2,
3.
4. Kế hoạch chi tiêu của các bạn rất hợp lí và khoa học
Tham khảo
+ Kế hoạch tài chính trên được đưa ra một cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng về mục tiêu và thời gian thực hiện.
+ Nguồn tiền được phân chia rõ ràng, cụ thể
+ Kế hoạch tài chính trên giúp ta quản lý tốt thu chi, tiết kiệm, nợ, đầu tư…; sớm đạt được mục tiêu trong cuộc sống…
Xác định mục tiêu và đề xuất một số cách tiết kiệm phù hợp với bản thân.
- Học sinh suy nghĩ đặt mục tiêu và đề xuất một số cách tiết kiệm phù hợp với bản thân.
Ví dụ:
Bạn T đặt mục tiêu tiết kiệm một khoản tiền để quyên góp làm từ thiện cuối năm. T dự định sẽ tiết kiệm bằng cách:
+ Tự chuẩn bị đồ ăn sáng tại nhà.
+ Không đi xem phim mỗi tuần.
+ Thu gom bán giấy vụn.
+ Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận tránh để mất đồ.
Chia sẻ những việc em cần làm để chăm sóc bản thân phù hợp với môi trường học tập mới theo gợi ý:
+ Chế độ dinh dưỡng;
+ Vệ sinh cá nhân;
+ Thể dục – thể thao;
+ Các hoạt động vui chơi, giải trí.
- Điều chỉnh bản thân phù hợp với môi trường học tập mới theo gợi ý:
+ Thói quen sinh hoạt;
+ Phương pháp học tập.
Những việc em cần làm để chăm sóc bản thân phù hợp với môi trường học tập mới là:
+ Chế độ dinh dưỡng: Ăn uống đầy đủ bổ sung nhiều chất để có đủ sức khoẻ học tập.
+ Vệ sinh cá nhân: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ và có ý thức hơn.
+ Thể dục - thể thao: Tham gia các môn thể dục thể thao yêu thích.
+ Các vui chơi, giải trí: Tham gia tích cực các của nhà trường.
+ Phương pháp học tập: Chăm chú nghe giảng trên lớp, về nhà ôn lại kiến thức đã học.
Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với gia đình em để thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình.
Tham khảo
Chúng ta lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với gia đình em để thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình dựa trên:
50% cho chi tiêu thiết yếu như tiền thuê nhà, ăn uống, điện nước,…30% cho chi tiêu cá nhân như xem phim, du lịch,…20% cho các mục tiêu tài chính như tiết kiệm,...Thảo luận để xử lí tình huống:
Tình huống 1: Gia đình Sương đã xây dựng được kế hoạch chi tiêu trog tháng phù hợp với thu nhập của gia đình, trong đó dành 5% cho tiết kiệm và thống nhất cùng thực hiện. Đến giữ tháng, mẹ Sương phát hiện khoản chi cho"ăn uongs" đã vượt so với dự kiến 1 000 000 đồng.
Nếu là Sương, em sẽ đề xuất biện pháp nào để gai đình thực hiện được mục tiêu tiết kiệm trong kế hoạch?
Tình huống 2: Trong kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập của gia đình, hằng tháng, gia đình Phùng đã giành 7% để tiết kiệm. Sau 20 ngày thực hiện, bố Phùng phát hiện ra khoản chi tiêu không thường xuyên đã vượt quá giới hạn cho phép 2 000 000 đồng nhưng tất cả những khoản chi đó đều cần thiết.
Nếu là Phùng, em sẽ đề xuất biện pháp nào để gia đình thực hiện được mục tiêu tiết kiệm trong kế hoạch?
THAM KHẢO:
Tình huống 1:Em sẽ đề xuất giảm việc cho chiêu này lại vì chúng ta đã đề ra kế hoạch thì vẫn nên thực hiện theo nó .
Tình huống 2:Nếu là Phùng em sẽ cùng gia đình giảm chi tiêu những khoản không cần thiết lại và đồng thời sử dụng mọi thứ trong nhà tiết kiệm hơn.
Tiết kiệm được hiểu là: biết sách sử dụng hợp lí, đúng mức
A. của cải vật chất của bản thân.
B. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
C. thời gian của bản thân và người khác.
D. thời gian và công sức của bản thân.
Sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lí về quá trình lập ý cho bài tự sự:
1 – Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
2 – Lập dàn ý theo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
3 – Dự kiến đề tài.
4 – Xác định các nhân vật.
A. 1 – 4 – 3 – 2
B. 1 – 2 – 3 – 4
C. 3 – 4 – 1 – 2
D. 4 – 3 – 1 – 2