Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoàng Dung
Xem chi tiết
Hồng Quang
11 tháng 6 2018 lúc 19:33

dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có:
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*)
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có:
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x)
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư

Bình luận (1)
o0o Nguyễn Việt Hiếu o0o
24 tháng 10 2017 lúc 20:42

có bt

Bình luận (2)
Hunters Black
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Trang
Xem chi tiết
3	DƯƠNG THU 	AN
13 tháng 7 2021 lúc 13:15

ok con  dê

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Bình
28 tháng 9 2021 lúc 15:43

undefined im fan dream

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Trang
7 tháng 10 2021 lúc 11:51

VÉ BÁO CÁO VIP PRO LUN NHAundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phuong nguyen
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
14 tháng 11 2021 lúc 10:26

dựa vào hóa trị của các nguyên tố 

Bình luận (1)
Vương Vũ Thiệu Nhiên
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
11 tháng 7 2016 lúc 15:36

 gọi KL là A có hoá trị là x 
--> CTHH của oxit là: A2Ox 
--> VddHCl = 300ml = 0,3l --> nHCL= 0,3.1= 0,3 mol 
PT: A2Ox +2x HCl----->2 AClx +x H2O 
8/(2A+16x)--0,3 
ta có pt toán: 16x/(2A+16x) = 0,3 
=> 3A = 56x 
biện luận kết quả ta đc 
nếu x=I => A= 56/3 loại 
nếu x=II => A= 112/3 loại 
nếu x=III=> A= 56 chọn 
vậy KL A là Fe(sắt) có hoá trị III => CTHH của oxit: Fe2O3

Bình luận (1)
Hoàng minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 22:37

Xét ΔBAC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

Bình luận (0)
đào mạnh dũng
Xem chi tiết
Nguỵ Gia Sáng
9 tháng 7 2020 lúc 18:57

lí thuyết là : ko biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mai Anh
9 tháng 7 2020 lúc 19:03

Gọi số cần tìm là ab
Theo đề bài, ta có:
ab : (a+b) = 8
=> ab = 8(a+b)
=> 10a + b = 8a + 8b
=> 10a - 8a = 8b - b
=> 2a = 7b
=> a = 7/2 . b
mà b thuộc N và b < 10
=> b thuộc (0; 2; 4; 6; 8)
Với b = 0 thì a = 7/2 . 0 = 0
      b = 2 thì a = 7/2 . 2 = 7
      b = 4 thì a = 7/2 . 4 = 7 . 2 = 14
      b = 6 thì a = 7/2 . 6 = 7 . 3 = 21
      b = 8 thì a = 7/2 . 8 = 7 . 4 = 32
mà 0 < a < 10
=> a = 7
Vậy số cần tìm là 72
      

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc
Xem chi tiết
Suka Mimi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 12 2023 lúc 16:15

loading...GT  a // b, c ⊥ a

KL  c ⊥ b

Chứng minh:

Do a // b

⇒ ∠bKH = ∠aHc (đồng vị)

Mà ∠aHc = 90⁰ (do c ⊥ a)

⇒ ∠bKG = 90⁰

Vậy c ⊥ b

Bình luận (0)