Những câu hỏi liên quan
Đào Thu Ngoc
Xem chi tiết
thám tử
23 tháng 10 2017 lúc 21:57

\(\begin{matrix}\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\\\left|x-3\right|\ge0\forall x\end{matrix}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2,5-x\right|=0\\\left|x-3\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,5-x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2,5\\x=3\end{matrix}\right.\) ( vô lí )

Vậy ko có giá trị nào thỏa mãn yêu cầu đề bài .

hattori heiji
23 tháng 10 2017 lúc 22:06

Do |2,5-x|\(\ge0\forall x\)

|x-3|\(\ge0\forall x\)

=>\(\left|2,5-x\right|+\left|x-3\right|=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\left|2,5-x\right|=0\\\left|x-3\right|=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2,5-x=0\Rightarrow x=2,5\\x-3=0\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

vậy x=2,5 hoặc x=3

Lương Thảo Linh
Xem chi tiết
tu pham van
Xem chi tiết
Sửu Nhi
21 tháng 7 2016 lúc 9:52

a/ Áp dụng tính chất phân phối ta được:

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

\(=x^2+x+2x+2\)

\(=x^2+2x+1^2+x+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+x+1\)

Mà \(x< \left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+x+1>0\)

=> Biểu thức trên lớn hơn 0

=> Không có kết quả (Sai đề)

b/ Áp dụng tính chất phân phối ta được:

\(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)\)

\(=x^2-2x+\frac{2}{3}x-\frac{4}{3}\)

\(=x^2-2x+1+\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}\)

\(=\left(x-1\right)^2+\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}\)

\(=\left(x-1\right)^2+\frac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\)

=> Để thỏa mãn đề bài cần \(\frac{1}{3}\left(2x-1\right)>0\)

 

=> \(2x>1\Rightarrow x>\frac{1}{2}\)

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 8:54

a ) \(\left(x+1\right).\left(x+2\right)< 0\)

\(=x.\left(x+2\right)+1.\left(x+2\right)< 0\)

\(=x.\left(x-2\right)+\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

\(\Rightarrow x>2\)

 

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 8:56

b ) \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)\)

\(=x.\left(x+\frac{2}{3}\right)-2.\left(x+\frac{2}{3}\right)\)

\(=x+\frac{2}{3}\) = Số nguyên

Nên x thuộc phân số

Nguyen Ngoc Minh
Xem chi tiết
Hồ Quỳnh Hoa
24 tháng 11 2017 lúc 20:16

Ta có bảng xét dấu

x                                -1                       2

x+1                 -          0            +           I         +

x-2                  -          I             +           0         +

(x+1)(x-2)       -          0            +           0        +

=> (x+1)(x-2) < 0 khi x<-1 hoặc -1<x<2

EXO L
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
14 tháng 1 2016 lúc 16:56

-2 tick nhé Tran Thi Xuan

Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 11 2023 lúc 5:41

\(\left(x-1\right)^2=\left(x-3\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-\left(x-3\right)^4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-\left[\left(x-3\right)^2\right]^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-1\right)-\left(x-3\right)^2\right]\left[\left(x-1\right)+\left(x-3\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-x^2+6x-9\right)\left(x-1+x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-x^2+7x-10\right)\left(x^2-5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-5\right)\left(x-2\right)\left(x^2-5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: ... 

qưdqewfefdsđf
14 tháng 11 2023 lúc 5:50

(x-1)^2 =(x-3)^4=\(\left\{{}\begin{matrix}1+1\\2+2\\3+3\\4+4\end{matrix}\right.=2+4+6+8=\sqrt[]{251234=\Sigma\dfrac{2}{2}22\dfrac{2}{2}}\max\limits_{212}=\dfrac{21}{23}2123=\sum\limits1^{ }_{ }\text{(x-1)^2 =x=}\sum1\)

Bổ sung cho @ Huỳnh Thanh Phong.

(- \(x^2\) + 7\(x\)  - 10).(\(x^2\) - 5\(x\) + 8) = 0

(- \(x^2\) + 5\(x\) + 2\(x\) - 10).(\(x^2\) - \(\dfrac{5}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{5}{2}\)\(x\) + \(\dfrac{25}{4}\) + \(\dfrac{7}{4}\)) = 0

[(- \(x^2\) + 5\(x\)) + (2\(x\) - 10)].[(\(x^2\) - \(\dfrac{5}{2}\)\(x\)) - (\(\dfrac{5}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{25}{4}\)) + \(\dfrac{7}{4}\)] = 0

[ -\(x\)(\(x\) - 5) + 2.(\(x\) - 5)]. [\(x\)(\(x\) - \(\dfrac{5}{2}\)) - \(\dfrac{5}{2}\).(\(x\) - \(\dfrac{5}{2}\)) + \(\dfrac{7}{4}\)] = 0

(\(x\) - 5).(-\(x\) + 2).[(\(x-\dfrac{5}{2}\)).(\(x\) - \(\dfrac{5}{2}\)) + \(\dfrac{7}{4}\)] = 0

(\(x\) - 5).(-\(x\) + 2).[(\(x\) - \(\dfrac{5}{2}\))2 + \(\dfrac{7}{4}\)] = 0 (1)

Vì (\(x\) - \(\dfrac{5}{2}\))2 ≥ 0 ⇒ (\(x\) - \(\dfrac{5}{2}\))2 + \(\dfrac{7}{4}\) ≥ \(\dfrac{7}{4}\)  (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:

\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\-x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {2; 5}

  

Nguyen Ngoc Minh
Xem chi tiết
duyen nguyen
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
27 tháng 1 2016 lúc 19:41

(x - 3).(x + 2) < 0

=> x - 3 và x + 2 trái dấu

Mà x + 2 > x - 3

=> x + 2 > 0 => x > -2

     x - 3 < 0 => x < 3

=> -2 < x < 3, mà x thuộc Z => x \(\in\) {-1;0;1;2}

Trần Minh Hoàng
27 tháng 1 2016 lúc 19:39

x<3

Edogawa Conan
27 tháng 1 2016 lúc 19:40

x<3