Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Bùi Xuân An
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
21 tháng 9 2023 lúc 19:57

\(A=1+2+2^2+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)

\(A=2A-A=1-2^{2019}\)

\(B-A=2^{2019}-\left(1-2^{2019}\right)\)

\(B-A=2^{2019}-1+2^{2019}\)

\(B-A=1\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
21 tháng 9 2023 lúc 19:58

`#3107`

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\) và \(B=2^{2019}\)

Ta có:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2019}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2018}\)

\(A=2^{2019}-1\)

Vậy, \(A=2^{2019}-1\)

Ta có:

\(B-A=2^{2019}-2^{2019}+1=1\)

Vậy, `B - A = 1.`

Phạm Minh Châu
21 tháng 9 2023 lúc 19:59

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22018

2.A = 2 + 2+ 23 + 24 + ... + 22019

A = 22019 - 1

B - A = 22019 - (22019 - 1) = 1

Def Abc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
26 tháng 8 2021 lúc 10:24

\(A=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{100}+2^{101}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{101}-1\)

\(\Leftrightarrow A=2^{101}-1\)

ATTP
26 tháng 8 2021 lúc 10:25

Đặt biểu thức là A

ta có 2A-A=2^101-1

Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 10:25

Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{100}+2^{101}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)=2^{101}-1\)

Huỳnh Đăng Khoa
Xem chi tiết

Bài 1

\(2^{1995}=2^5\times2^{1990}=32\times2^{1990}\)

Mà \(32\div31\)dư \(1\)nên\(\left(32\times2^{1990}\right)\div31\)dư \(1\)

\(\Rightarrow\left(32\times2^{1900}-1\right)⋮31\)

hay 

\(\left(2^{1995}-1\right)⋮31\)

Bài 2

Làm tương tự

Huỳnh Đăng Khoa
3 tháng 9 2017 lúc 12:20

cảm ơn nhiều nhé

ssssssssssssssssssss
Xem chi tiết
Trịnh Hữu An
23 tháng 6 2017 lúc 19:36

Ta thấy ràng 34=...1 , mà (......1)k luôn tận cùng là 1=> 4 thừa số 3 cho ta 1 tích tận cùng là 1 ;

- các hạng tử trong A liên tiếp cách đều 10 đơn vị nên : 

 Số hạng trong A là:  (2013 -3):10 +1= 202 số;

=> Chia làm 202 : 4= 50 cặp sô(dư 2);

=> A= ...................1 x 3 x 3 =....................9;

Vậy A tận cùng là 9;

Xét B, ta có: 24=...6 , mà (...6)k luôn tận cùng là 6, nên

B có : (2012-2) : 10 +1 = 202 số hạng;

Chia làm : 202 : 4= 50 cặp (dư 2);

=> B=.................6 x 2 x 2=...............4;

=> A-B=......................9-........................4=.......................5;

Vậy x chia hết cho 5

Đào Thị Khánh Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 12 2015 lúc 21:07

Những đứa viết ''chtt'' là những đứa học dốt,lười suy nghĩ,chỉ biết ăn hôi bài người khác để kiếm tick

=>đó là những đứa nhục nhã,tham lam,lười biếng.

Đào Thị Khánh Vinh
30 tháng 12 2015 lúc 21:03

ý lộn x+7y chia hêts cho 31

Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 12 2015 lúc 21:06

Ta có

6x+11y chia hết cho 31

=>6x+11y+31y cũng cua hết cho 31

<=>6x+42y chia hết cho 31

<=>6(x+7y) chia hết cho 31

Vì 6 không chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31

Và điều ngược lại đúng,bạn tự CM điều ngược lại nha

Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn,cảm ơn nhiều.

🍌MILK🍌
Xem chi tiết
Thiên Long Wendy
9 tháng 9 2018 lúc 20:40

a) ta có: n - 7 chia  hết cho n - 5

=> n - 5 - 2 chia hết cho n - 5

mà n -5 chia hết cho n - 5

=> 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(2)={1;-1;2-2}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha

Thiên Long Wendy
9 tháng 9 2018 lúc 20:44

b) ta có: n^2 - 2n - 22 chia hết cho n + 3

=> n^2 + 3n - 5n - 15 - 7 chi hết cho n + 3

n.(n+3) - 5.(n+3) - 7 chia hết cho  n + 3

(n+3).(n-5) - 7 chia hết cho n + 3

mà (n+3).(n-5) chia hết cho n + 3

=> 7 chia hết cho n + 3 

=> ...

Nữ Thần Bình Minh
9 tháng 9 2018 lúc 20:51

b, Ta có: \(n^2-2n-22\)chia hết cho \(n+3\)

\(\Rightarrow n^2+3n-5n-15-7\)chia hết cho \(n+3\)

\(\Rightarrow n.\left(n+3\right)-5\left(n+3\right)-7\)chia hết cho \(n+3\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n-5\right)-7\)chia hết cho \(n+3\)

Mà \(\left(n+3\right)\left(n-5\right)\)chia hết cho \(n+3\)

Nên 7chia hết cho \(n+3\) và \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n+3\) là ước của 7

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-10;-4;-2,4\right\}\)

YouTuBe Yuna
Xem chi tiết
Kudo Shinichi đẹp trai c...
4 tháng 10 2017 lúc 22:21

Vì 20;22;24 đều chia hết cho 2 nên:

a) Để B chia hết cho 2 thì x cũng p chia hết cho 2

b) Đê B ko cia hết cho 2 thì x cx p k chia hết cho 2

tk m nhé

Đào Tiến Đạt
4 tháng 10 2017 lúc 22:34

a)  22 chia hết cho 2

20 chia hết cho 2

24 chia hết cho 2

=> x chia hết cho 2

x= số chẵn

b)ngược lại với trên

x= số lẻ

Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 12 2018 lúc 21:03

6x + 11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 vì 31y chia hết cho 31

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x + 7y) chia hết cho 31

=> x + 7y chia hết cho 31 vì 6 và 31 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> đpcm