Quan sát và mô tả nội dung của Hình 18.2.
Em hãy quan sát và điền vào vở bài tập nội dung các hình 50a, b, c, d mô tả những vai trò gì của ngành chăn nuôi?
- Hình a: cung cấp thực phẩm như: thịt,trứng, sữa.
- Hình b: cung cấp sức kéo như: trâu, bò..
- Hình c: cung cấp phân bón.
- Hình d: cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ.
Đọc nội dung mô tả về các kì, quan sát Hình 18.3 và đặt tên các hình a, b, c, d tương ứng với các kì nạp, nén, nổ, thải.
- Hình a: Kì nạp
- Hình b: Kì nén
- Hình c: Kì nổ
- Hình d: Kì thải
Quan sát hình 1 và mô tả hình dạng của Trái Đất.
Tham khảo em hi!
___
– Hình dạng quỹ đạo :elip
– Hướng chuyển động: Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông
– Thời gian chuyển động hết một vòng: 365 ngày 6 giờ
– Góc nghiêng và hướng của trục trong quá trình chuyển động: Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi → chuyển động tịnh tiến.
Em hãy quan sát Hình 10a.1 (nội dụng tài liệu mô tả dự án Thành lập CLB Tin học), Hinh 10a.2 (nội dung trang chiếu) và trà lới các câu hỏi sau:
1. Văn bản ở hình nào chi tiết, đây đủ hơn? Văn bản ở hình nào ngắn gọn hơn?
2. Văn bản trên trang chiếu có cần viết đầy đủ các thành phần của câu không?
1. Văn bản ở Hình 10a.1 chi tiết, đầy đủ hơn. Văn bản ở Hình 10a.2 ngắn gọn hơn.
2. Văn bản trên trang chiếu không cần viết đầy đủ các thành phần của câu, cần ngắn gọn, chỉ nêu ý chính, không nêu chi tiết.
Quan sát hình 8.16 và mô tả cấu tạo của trung thể.
Cấu trung của trung thể là gồm các vi ống xung quanh, chất bao quanh trung tử và trung tử.
Quan sát Hình 2.2, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo, mô tả cấu tạo của nguyên tử hydrogen và nguyên tử carbon
Áp dụng mô hình nguyên tử của Bo
- Nguyên tử hydrogen:
+ Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
+ Có 1 electron (mang điện tích âm) nằm ở lớp thứ nhất, quay xung quanh hạt nhân
- Nguyên tử carbon:
+ Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
+ Có 2 lớp electron và 6 electron phân bố ở các lớp: lớp thứ nhất có 2 electron, lớp thứ 2 có 4 electron. Các electron quay xung quanh hạt nhân.
Quan sát hình 6.1 và mô tả cấu trúc của phân tử ADN.
ADN (Axit đêoxiribônuclêic) là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleôtit.
- Một nucleôtit cấu tạo gồm 3 thành phần:
+ Đường 5 cacbon: đêoxiribôzơ (C5H10O4).
+ Nhóm phốtphat.
+ Bazơnitơ: là một trong bốn loại: A, T, G, X.
- Các nucleôtit chỉ khác nhau về thành phần bazơnitơ nên tên gọi của các nucleôtit được gọi theo tên của bazơnitơ.
- Phân tử ADN gồm hai mạch:
+ Trên một mạch các nucleôtit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste giữa nhóm 3’OH của nucleôtit trước với nhóm 5’P của nucleôtit kế tiếp. Liên kết này là liên kết bền vững tạo tính ổn định của phân tử ADN.
+ Các nucleôtit thuộc hai mạch khác nhau liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa bazơnitơ của các nucleôtit theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô; G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. Mặc dù các liên kết hiđrô là các liên kết yếu nhưng phân tử ADN gồm rất nhiều đơn phân nên số lượng liên kết hiđrô là cực kì lớn làm cho ADN vừa khá bền vững vừa rất linh hoạt (2 mạch dễ dàng tách nhau ra trong quá trình nhân đôi và phiên mã).
- Hai mạch của phân tử ADN xoắn song song ngược chiều quanh một trục tưởng tượng, trong đó:
+ Đường kính một chu kì xoắn: 2nm.
+ Chiều dài một chu kì xoắn: 3,4 nm.
+ Chiều dài một nucleôtit: 0,34 nm.
Quan sát hình 12.6, 12.7 và mô tả công việc của các robot.
Tham khảo:
Hình 12.6: Robot lấy sản phẩm
Hình 12.7: Robot cấp, tháo phôi trên máy tiện CNC
Quan sát hình 12.8. 12.9 và mô tả công việc của các robot.
Tham khảo:
Hình 12.8: Robot phay
Hình 12.9: Robot đánh bóng bề măt
Quan sát hình 13.4 và mô tả vòng đời của giun đũa lợn.
Tham khảo:
1)Trứng giun theo phân ra ngoài
2)Trứng phát triển thành dạng có phôi, có thể gây nhiễm
2)Lợn nuốt phải trứng giun có phôi, giải phóng ra ấu trùng trong đường tiêu hoá Ấu trùng đi vào niêm mạc đường tiêu hoá, qua mạch máu di chuyển đến gan
4)Tại gan, ấu trùng di chuyển ra phía ngoài tạo ra các đốm trắng trên bề mặt gan
5)Ấu trùng vào phổi, phát triển tiếp, sau đó có thể vào đường tiêu hoá qua hầu họng
6)Tại ruột non, ấu trùng phát triển thành dạng trưởng thành