Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 9 2019 lúc 16:43

Mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc lưới điện phân. Vì nó có điện áp thấp ( ⟨ 1000 V).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nhật Văn
13 tháng 8 2023 lúc 21:08

Tham khảo:

- Mạng lưới sông dày đặc:

+ Nước ta có 2360 con sông có chiều dài từ 10km trở lên.

+ Mật độ sông: 0,66 km/km2 . Trung bình cứ 20km lại có một cửa sông.

+ Sông của nước ta nhỏ, ngắn và dốc do lãnh thổ hẹp ngang và địa hình dốc.

- Hướng:

+ Sông có 2 hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

+ Ngoài ra, còn có một số sông chảy theo hướng tây - đông và đông tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

- Chế độ nước sông: Có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn

+ Mùa lũ tương ứng mùa mưa, kéo dài 4-5 tháng; chiếm 70-80% lượng nước cả năm.

+ Mùa cạn tương ứng mùa khô, kéo dài 7-8 tháng; chiếm 20-30% lượng nước cả năm.

- Sông có lượng phù sa lớn:

+ Khoảng 200 triệu tấn/năm. Nguyên nhân do mưa lớn và tập trung vào mùa mưa và địa hình đồi núi.

+ Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long được mở rộng nhanh về phía biển khoảng 80-100m/năm.

Lô Đỉnh 18cm
13 tháng 8 2023 lúc 21:36

Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước

Theo thống kê hiện nay, nước ta có hơn 2.300 con sông dài trên 10 km. Trong đó, 93% là các sông nhỏ và ngắn.

– Các sông lớn như sông Hồng, sông Mê Công chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta tạo nên các đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.

– Đối với lượng nước:

+ Khí hậu có 02 mùa là mùa mưa và mùa khô phân hóa rõ rệt kết hợp với lượng nước chảy từ nước ngoài vào nên lượng nước sông nước ta rất phong phú. Theo những nghiên cứu gần đây lưu lượng nước bình quân là 26.600 m3/s.

 

+ Tổng lượng nước trung bình là hơn 800 tỷ m3/năm trong đó phần nước sinh ra trên lãnh thổ chiếm 38.5% nguồn nước từ Việt Nam sang các nước xung quanh chiếm 1.5% và 60% là lượng nước chảy từ bên ngoài vào nước ta.

– Đối với lượng phù sa:

+ Sông ngòi chảy trên miền địa hình dốc, sức xâm thực rất mạnh nên đặc điểm sông ngoài nước ta là có hàm lượng phù sa lớn. Sông ngòi nước ta vận chuyển trung bình 226 tấn/km2/năm. Tổng lượng phù sa đạt trung bình 200 triệu tấn/năm. Trong đó, sông Hồng 120 triệu tấn; sông Cửu Long 70 triệu tấn, còn lại là các sông khác.

+ Nơi có sự suy giảm độ bao phủ của rừng thì độ đặc lên đến 600 – 700g/m3, nơi có nhiều đá vôi giảm xuống còn 70g/m3.

 

Sông ngòi Việt Nam chảy theo hai hướng chính Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung

 

– Những con sông chảy hướng vòng cung: chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc như Sông Thương, Sông Lục Nam,…

– Những con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam: sông Hồng; sông Tái Bình, sông Đà, …

Sông ngòi nước ta có hai mùa nước

Sông ngòi nước ta chia làm hai mùa: Mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. Vào mùa lũ nước sông ngoài dâng cao và chảy mạnh.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 8 2023 lúc 15:58

thanh kết nối và đĩa nơi xích được kết nối

THÙY LINH ĐẶNG THỊ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
8 tháng 6 2016 lúc 23:26

Tại B: U2B = 120 V; I2B =\(\dfrac{P_B}{U_{2B}}\)= 300 A; U1B = KB.U2B = 1800 V; I1B = \(\dfrac{I_{2B}}{K_B}\) = 20 A.

Tại A: I2A = I1B = 20 A; I1A =\(\dfrac{I_{2A}}{K_A}\) = 400 A; U2A = U1B + I1BR = 2000 V;

U1A = KAU2A = 100 V.

Công suất truyền tải: PA = I1AU1A = 40000 W = 40 kW.

Hiệu suất tải điện: H = \(\dfrac{P_B}{P_A}\) = 90%.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
16 tháng 9 2017 lúc 17:57

Đáp án: C

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 9 2017 lúc 16:47

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2017 lúc 2:22

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2017 lúc 13:07

- Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đó: Cây rẻ, cây thông.

- Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất.

- Vai trò của vi khuẩn và nấm: là các sinh vật phân giải, chúng phân giải xác chết và chất thải thành các chất vô cơ.

- Con đường truyền năng năng lượng trong hệ sinh thái: Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đi vào hệ sinh thái thông qua hoạt động quang hợp của cây dẻ và cây thông, sau đó được truyền qua các sinh vật tiêu thụ (sóc, trăn, diều hâu, xén tóc, chim gõ kiến, thằn lằn) trong chuỗi thức ăn, chỉ có 10% năng lượng từ các bậc dinh dưỡng thấp được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, 90% năng lượng mất đi do hoạt động hô hấp, chất thải, các bộ phận rơi rụng. Nhờ hoạt động phân giải của sinh vật phân giải (vi khuẩn và nấm) năng lượng được trả lại cho môi trường.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2018 lúc 15:23

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2018 lúc 10:32

Đáp án C

P: Công suất của nhà máy phát điện

P 1 ;   P 2 : Công suất truyền tới cuộn sơ cấp của máy hạ áp

U: Điện áp nơi truyền đi P 1 P = 200 P 0 100 3 P 0 = k 1 U 0 U P 2 P = 30 P 0 100 3 P 0 = k 2 U 0 2 U ⇔ 200 100 3 30 100 3 = k 1 k 2 2 ⇔ 2 3 = 2 k 1 k 2 ⇒ k 2 = 6 k 1 2 = 90

U 0 : Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp.

k U 0 : Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp của máy hạ áp.

P = 20 P 0 = Δ P P = 30 P 0 + Δ P 4 ⇔ Δ P = 40 3 P 0 P = 100 3 P 0

Ta lại có:

  P 1 P = 200 P 0 100 3 P 0 = k 1 U 0 U P 2 P = 30 P 0 100 3 P 0 = k 2 U 0 2 U ⇔ 200 100 3 30 100 3 = k 1 k 2 2 ⇔ 2 3 = 2 k 1 k 2 ⇒ k 2 = 6 k 1 2 = 90