1. Tham gia trò chơi.
- Tên trò chơi: " Ai kiểm soát cảm xúc tốt hơn?";
- Luật chơi:
2. Xác định những tình huống cần kiểm soát cảm xúc mà em đã gặp.
3. Chia sẻ về các tình huống và cách kiểm soát cảm xúc
Tham gia trò chơi "Ứng phó với thiên tai":
- Cách chơi và luật chơi:
- Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi: Những điều em rút ra được qua trò chơi và cảm xúc của em.
- Tham gia trò chơi cùng các bạn trong lớp
- Những điều gì em rút ra được qua trò chơi và cảm xúc của em:
+ Giúp em biết thêm được về nhiều các phòng tránh thiên tai, và trau dồi cho mình khá nhiều kiến thức về thiên tai…
+ Gắn kết tình cảm bạn bè, sự đoàn kết khi hoạt động đội nhóm.
Tham gia trò chơi Bắn tên
Cách chơi: Khi quản trò hô to: "Bắn tên, bắn tên.", hãy đáp rằng: "Tên gì, tên gì?". Quản trò sẽ gọi tên một bạn. Bạn đó phải hô được tên kèm từ láy âm đầu mô tả đặc điểm của bản thân.
Nhớ lại những trò chơi với mẹ hoặc người thân trong gia đình khi em còn nhỏ và chia sẻ với bạn bè về cảm xúc của mình khi chơi những trò chơi đó.
Hồi nhỏ tôi hay được mẹ cho chơi trò “giã gạo”, mỗi lần được mẹ nhấc bổng lên tôi lại cảm thấy rất vui và cười khúc khích. Cả nhà thấy tôi được mẹ nâng lên hạ xuống và cười nắc nẻ như vậy cùng cười rộ lên và vỗ tay cùng trêu đùa với mẹ con tôi.
Kể tên các trò chơi an toàn mà em đã tham gia ở trường.
Trò chơi trốn tìm, trò chơi ô ăn quan, trò chơi bịt mắt bắt dê,...
Em đã chơi giải ô chữ, sudoku, xếp hình,...
EM HÃY TẢ QUANG CẢNH SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI
CHÚ Ý :Tả theo trình tự thời gian
+Trước khi bắt đầu giờ ra chơi quan cảnh sân trường thế nào ?
+Khi nghe hiệu lệnh trống báo hiệu hết tiết 2 HS từ lớp ra như thế nào ?
+Cảnh HS xếp hàng tập thể dục giữa giờ
+................chơi đùa trong sân trường
+Các trò chơi diễn ra ở giữa sân ở góc sân
+Đối tượng tham gia trò chơi ?
+Bản thân em tham gia trò chơi gì ?
+Tiếng trống báo hiệu tiết học bắt đầu
+Cảm xúc của em vào giờ ra chơi
Bài làm 1
Chỉ còn vài phút nữa là hết giờ làm bài kiểm tra chất lượng giữa học kì. Đây là thời điểm chộn rộn nhất của tiết học. Mọi người vội vã nộp bài lên bàn cô giáo rồi trật tự trở về chỗ ngồi, mặt ngóng ra, sân trường, đợi chờ tiếng trống. Bỗng Tùng…! Tùng…! Tùng…! ba tiếng trống vang lên rộn rã làm bể vụn khối không gian tĩnh lặng, báo hiệu giờ giải lao đã đến.
Trong phòng học, tiếng cười nói lao xao rộ lên. Ai cũng muốn nộp bài nhanh để ra chơi. Vài phút sau, từ các cửa phòng học túa ra không . biết bao nhiêu mà kể những cánh áo đồng phục màu mây, rập rờn giữa sân trường như những cánh bướm vào những ngày cuối xuân đầu hạ, Sân trường vốn rết rộng vậy mà giờ đây có cảm giác như bị thu hẹp lại. Nó không đủ chứa những bước chân bay nhảy của tụi trẻ chúng con. Khắp sân trường và cả trên hành lang của những dãy phòng học, đâu đâu cũng rộ lên tiếng cười nói ríu rít y như một bầy chim hót vào buổi sáng mai vậy. Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục, cổ vũ cho một pha chơi đẹp mắt của một “cầu thủ” nào đó. Sôi nổi nhất có lẽ là chỗ quang nắng ở góc phải sân trường nơi các “cầu thủ” bóng đá của hai đội lớp 5A và 5B đang tranh thủ thời gian tập dượt, chuẩn bị cho ngày “Hội khỏe Phù Đổng” sắp tới. Dường như toàn bộ tụi con trai lớp 5A và rải rác một số bạn gái trong lớp đều tụ tập đây động viên cổ vũ cho lớp mình. Xuất sắc nhất trong đội 5A là bạn Thành, đội 5B là bạn Thịnh. Hai cầu thủ ấy là “linh hồn” của mỗi đội. Ở vị trí nào cũng thấy bóng dáng của hai bạn. Cả hai đều khỏe và đá hay chẳng kém nhau. Mới năm phút đầu, được đồng đội đưa bóng tới, Thịnh nhanh nhẹn như một con sóc lừa bóng qua hàng hậu vệ, kẻ một đường bóng căng như sợi dây đàn, ghi bàn thắng đầu tiên cho đội mình. Tiếng hoan hô như làm vỡ tung cả sân trường. Lúc này đội 5A như hăng hái hẳn lên, mồ hôi bạn nào bạn nấy đổ ra như tắm. Thành đón bóng từ chân “đồng đội” của mình đưa đến, lừa bóng qua được hai cầu thủ đội bạn, chỉ còn hàng hầu vệ nữa. Tiếng hoan hô cổ vũ dẫy lên:Như được truyền thêm sức mạnh và bằng sự tài trí lanh lợi của mình, Thành hất nhẹ bóng vào đối phương, bóng dội lại vào chân Thành. Bằng một động tác luồn lách rất đẹp, Thành đưa bóng qua hàng hậu , vệ. Và bất ngờ Thành tung một cú sút chân trái lắt léo. Quả bóng như một chiếc lá vàng bay vào khung thành đội bạn, gỡ hòa cho đội mình. Một lần nữa, tiếng reo hò như làm rung chuyển cả sân trường: “Hoan hô Đức Thành! Hoan hô Đức Thành!”
Ở giữa sân trường, dưới những gốc phượng tán lá xum xuê, những bạn gái tụm năm tụm bảy chơi trò banh đũa, nhảy dây… Nhìn những sợi dây tung lên lượn xuống nhịp nhàng theo những đôi chân thoăn thoắt của các bạn, mới thấy hết vẻ điệu nghệ của những “cây nhảy 1 lành nghề”. Thật là một trò chơi bổ ích và hấp dẫn. Trên hành lang của lớp học, các thầy cô giáo trong những bộ trang phục chỉnh tề với màu sắc trang nhã, đi lại ngắm nhìn những học trò thân yêu của mình đang nô đùa bay nhảy giữa sân trường mà lòng rộn lên bao niềm vui cùng tuổi thơ… Hai nhịp trống bỗng vang lên. Không gian như ngưng đọng lại trong giây lát, rồi lại rộn rã bởi muôn ngàn bước chân vội vẩ đi về hướng của lớp mình. Hai mươi phút giải lao giữa giờ kết, thúc.
Chao ôi vui quá! Ước gì suốt cả năm học, tiết trời lúc nào cũng sáng đẹp bồi chỉ có những buổi sáng như thế, chúng em mới cổ được những giờ phút giải lao vui nhộn và thật sự sảng khoái.Tiếng trống giờ ra chơi đã vang lên bên tai mỗi học sinh. Từ các lớp, học sinh ùa ra như những chú chim non, tò mò muốn bước ra ngoài không gian.
Nắng đuổi bắt chùm lộc non xanh mơn mởn, rồi đứng lại bên những cành phượng vĩ đỏ rực đang khoe sắc. Dưới gốc cây đa già sừng sững, các bạn gái rủ nhau chơi nhảy dây. Những đôi chân xinh xắn ấy, cùng bạn nhảy dây từng bước uyển chuyển. Bạn nào bạn nấy cũng cố gắng nhảy thật nhịp nhàng, để đáp lại sự cổ vũ nhiệt tình của các bạn xung quanh. Ngỡ rằng, đây chính là những thiên thần bé nhỏ, đang chơi đùa trong khung cảnh ngây thơ, trong sáng của tuổi học trò. Gần đó là trò chơi đá cầu cũng lí thú không kém.
Quả cầu nhiều màu sắc như bảy màu tinh tú của cầu vồng. Nó được đôi chân khoẻ khoắn, nhanh nhẹn của các bạn nam làm cho có sức sống. Chẳng có thể nhìn thấy quả cầu xinh xinh đâu nữa, mà chỉ thấy đôi chân nhanh nhẹn thoắt lên, thoắt xuống của các bạn. mấy bạn đứng xem, người thì chăm chú nhìn quả cầu tung lên hạ xuống, người thì trổ tài dự đoán xem bàn chân nào khéo nhất. Cuối cùng, bạn nam lớp tôi cũng giành chiến thắng bởi những cú đá hiểm hóc.
Thật sung sướng! Khi nhận được danh hiệu mà các bạn yêu thích tăng cho đó là: “quả cầu thần”. Có bạn muốn tìm cho mình một sự thư giãn nhẹ nhàng, lại đến bên gốc bàng xanh mướt kia ngồi đọc những cuốn sách lí thú. Vẻ chăm chú ấy làm cho ai cũng tin rằng đó là những cô gái, chàng trai sẽ là những tinh hoa cho xã hội, làm nên một cuộc sống tươi đẹp cho chính mình và cả đất nước. Với những “nhà thơ nhí” luôn thả mình vào trong bầu không khí sôi động, hồn nhiên, để có thể nảy ra những vần thơ chứa chan thi vị. Ngược lại, các bạn trai hiếu động lại tìm thấy niềm vui riêng trong trò chơi đuổi bắt. Mồ hôi nhễ nhại toát ra như tắm, nhưng dường như nó chẳng là gì đối với các bạn, bởi lẽ ai cũng thấy lòng rộn lên niềm vui của trẻ thơ. Vì là một vận động viên điền kinh, nên bảo luôn là một “đối thủ” đáng gờm.
Chẳng vậy, mà bạn nào bạn nấy cũng cố gắng thoát khỏi vòng vây của Bảo “vận động viên điền kinh tương lai”. Chị gió tốt bụng dùng chiếc quạt của mình xua tan cái nắng nóng cho cả sân trường. Những bạn gái nhút nhát, dịu dàng lại luôn quây quần lại luôn quây quần bên gốc cây phượng vĩ tâm sự về mọi việc mà các bạn cho là lí thú nhất. Sân trường vui thật đấy! Làm cho các chú chim sâu cũng phải ngó xuống nhìn. Những chùm hoa sữa nở rộ toả hương thơm quyến rũ, dù chỉ với bông hoa li ti, trắng muốt. Trên không trung, ông mặt trời cháy bỏng, ngó xuống nhìn nở nụ cười với đàn em thơ đang nô đùa.
Bỗng ba hồi trống vang lên, các bạn học sinh lần lượt vào lớp, ai cũng tươi tắn như những đoá hoa ban mai. Bởi các bạn sắp bước vào những tiết học sôi nổi hào hứng. Giờ ra chơi ở trường em là vậy đó, nó mang lại cho chúng em biết bao kỉ niệm thân thương, dưới mái trường mến yêu.
NHỚ TICK GIÚP NHA
Cả lớp đang chăm chú nghe cô giảng bài .Ngoài sân trường chỉ nghe thấy tiếng gió vi vu thổi và tiếng chim hót líu lo.Khi cô giáo vừa kết thúc bài giảng , 3 hồi trống báo hiệu gời ra chơi vang lên giòn giã . Chúng em đứng giậy chào cô rồi ùa ra khỏi lớp .
Sân trường vắng lặng là thế bỗng ồn ào , náo nhiệt hẳn lên. Tiếng nói, tiếng cười ,tiếng dép guốc hoà với tiếng lá cây xào xạc. Từ trên cao nhìn xuống , sân trường nổi bật màu trắng của chiếc áo đồng phục và màu đỏ của những chiếc khăn quàng đỏ đang phấp phới bay trên vai các bn Đội viên .
Tiếng trống báo hiệu tập thể dục giữa giờ đã vang lên bên tai của mỗi bn HS , từ các lớp, HS kéo nhau xếp từng hàng ngay ngắn. Anh Hải liên đội trưởng của trường bắt đầu đáng trống chúng em tập thể dục theo nhịp trống thật đều như những cánh chim non bay phơi phới trong sân trường . Bài tập thể dục kết thúc chúng em ùa ra như những chú chim non, tò mò muốn bước ra ngoài ko gian .N ắng đuổi bắt chùm lộc non xanh mơn mởn , rồi đứng lại bên những cành phượng vĩ đỏ rực đang kheo sắc .
- An và các bạn tham gia những trò chơi gì?
- Trò chơi nào an toàn?
1. Nhảy bước lò cò (an toàn)
2. Đá câu (an toàn)
3. Nhảy dây (an toàn)
4. Đu cây (Nguy hiểm)
5. Đuổi bắt (Nguy hiểm)
Em cùng các bạn chơi trò chơi “Đoán cảm xúc”
Cách chơi:
- Chia lớp thành hai đội chơi.
- Mỗi đội cử một bạn lên thể hiện cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ dựa theo mẫu giấy có ghi sẵn các cảm xúc như: vui, buồn, bất ngờ,... để các thành viên còn lại đoán.
- Trong 2 phút, đội nào có số lượng đáp án đúng nhiều nhất sẽ chiến thắng.
em hãy ghi lại cảm nhận của em khi được tham gia trò chơi thả diều
- Tham gia trò chơi Đoán ý đồng đội
- Cách chơi:
+ Chơi theo từng nhóm
+ Một bạn trong nhóm lên bốc thăm tên một ở trường
+ Mô tả đó bằng hành động, không sử dụng lời nói
+ Các bạn còn lại trong nhóm gọi tên hành động đó
Một số ở trường để học sinh mô tả cho các bạn khác đoán là:
- Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên ở trên lớp.
- Một số từ khóa chỉ ở trường các em có thể bốc phải như: chào cờ, tập thể dục, múa hát, vệ sinh, học bài, cô giáo giảng bài, trồng cây, phát biểu bài, vẽ tranh, ....
Tham gia trò chơi Đi chợ và trả lời câu hỏi
Qua trò chơi trên, theo em, tiền dùng để làm gì?
Tiền dùng để mua những thứ mà mình cần.