bài 135 (sgk)
bài 135(sgk)
560 sản phẩm tương ứng với:
\(1-\dfrac{5}{9}=\dfrac{4}{9}\)(kế hoạch)
Số sản phẩm được giao theo kế hoạch là:
\(560:\dfrac{4}{9}=560\cdot\dfrac{9}{4}=1260\)(sản phẩm)
bài 59 60 sgk toán lớp 7 trang 132 133 tập 1
?1 sgk trang 135
Theo định lí Pytago, ta có:
AC2= AD2 +CD2
59)
= 482 + 362
= 2304 + 1296= 3600
AC= 60 (cm)
Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong những đoạn trích (SGK, câu 2, trang 135, 136)
a, Hình ảnh ẩn dụ: lửa lựu (hoa lựu đỏ như lửa). Cách nói ẩn dụ này đã miêu tả được cảnh rực rỡ của cây lựu, gợi tả sức sống mãnh liệt của cảnh vật hè
b, Biện pháp ẩn dụ: thứ văn nghệ ngòn ngọt, sự phè phỡ thỏa thuê… cá nhân co rúm. Ý nói tới thứ văn nghệ mơ mộng, xa rời thực tế, không phản ánh được hiện thực. Sự biểu lộ tình cảm nghèo nàn, thiếu sáng tạo của những tác giả chỉ đi theo lối mòn
c, Âm thanh tiếng chim được chuyển thành “giọt”, sự hiện hữu có thể nắm bắt được.
d, Thác: ẩn dụ cho sự gập ghềnh, khó khăn của thử thách trên con đường chúng ta đi
e, Phù du ẩn dụ cho cuộc sống vật vờ, tạm bợ, không có ích. Phù sa ẩn dụ cho những thứ có giá trị, làm cuộc đời trở nên màu mỡ, tươi sáng
Các bn giúp mk với !!!
Phần 3. Luyện tập Sgk chương trình mới trang 135
Quân Vũ k hỉu tại s mỗi khi cmt nhữq câu tl nhưz bạn đều có vẻ mặt như z là s ""
Quan sát hình 38.1 (SGK trang 135), hãy nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta.
Vùng biển nước ta gồm các vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Nội thủy: vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển. Đường cơ sở là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.
- Lãnh hải: có chiều rộng 12 hải lí. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển; trên thực tế, đó là đường song song và cách đều đường cơ sở về phía biến 12 hải lí.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước. Vùng tiếp giáp lãnh hải cũng được quy định là 12 hải lí. Trong vùng này, nước ta có quyền thực hiện các biện pháp đế bảo vệ an ninh, kiếm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, di cư, nhập cư,...
- Vùng đặc quyền kinh tế: tiếp liền lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. ơ vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không (như Công ước quốc tế về Luật Biển quy định).
- Thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biền thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nơi nào bề ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy được tính cho đến 200 hải lí. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.
Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích (trang 135, 136 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
a, Dấu ngoặc đơn để giải thích nghĩa cho các từ Hán Việt
+ "tiệt nhiên" (rõ ràng, dứt khoát không thể khác)
+ "định phận tại thiên thư" (định phận tại sách trời)
+ "hành khan thủ bại hư" ( chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại)
b, Dấu ngoặc đơn ở đây để giải thích thêm, chú thích thêm về chiều dài cây cầu
c, Dấu ngoặc đơn dùng để bổ sung thêm thông tin
Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu đã cho ở các đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 135)
Đó là những trạng ngữ:
a) - Buổi sáng hôm nay, mùa đông...
- Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn...
- Thế mà qua một đèm mưa rào,
b) - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích...
- Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trèn các lề phố Hà Nội, lòng tôi...
Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu đã cho ở các đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 135)
Đó là những trạng ngữ:
a) - Buổi sáng hôm nay, mùa đông...
- Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn...
- Thế mà qua một đèm mưa rào,
b) - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích...
- Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trèn các lề phố Hà Nội, lòng tôi...
Dựa vào sơ đồ (trang 135 - SGK), em hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ.
- Trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển các ngành dịch vụ. Điều này thể hiện rõ trong quá trình chuyển dịch của cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển. Năng suất lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có cao thì mới có thể chuyển một phần lao động sang làm dịch vụ. Do vậy, quá trình phát triển và phân bố các ngành dịch vụ phải luôn luôn cân đối với trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước, cân đối với các ngành sản xuất vật chất.
- Số dân, cơ cấu độ tuổi, giới tính, sức mua của dân cư... đề ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu của các ngành dịch vụ.
- Sự phân bố các ngành dịch vụ cần phải gắn với người tiêu dùng, vì vậy gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư.
- Truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán của dân cư có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức dịch vụ.
- Đối với việc hình thành các điểm dịch vụ du lịch, sự phân bố các tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.