Tìm a,b biết:
x4 - 3x + 2 = ( x - 1 )(x3 + ax2 + bx - 2 )
Tìm hệ số a,b,c biết
a, −3x2(2ax2−bx+c)=6x5+9x4−3c2∀x−3x2(2ax2−bx+c)=6x5+9x4−3c2∀x
b,(x2+cx+2)(a+b)=x3+x2−2∀x(x2+cx+2)(a+b)=x3+x2−2∀x
c,(ax2+bx+c)+(x+3)=x2+2x−3x∀x(ax2+bx+c)+(x+3)=x2+2x−3x∀x
Help me!!
bạn ghi lại đề đi mình chả hiểu cái mô tê gì cả
Cho hàm số y = x 3 + a x 2 + bx+1
Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm: A(1;2)và B(-2;-1)
Đồ thị hàm số đi qua A(1; 2) và B(-2; -1)
Hàm số f x = x 3 + a x 2 + b x + 2 đạt cực tiểu tại điểm x = 1 v à f - 1 = - 3 Tính b + 2 a
A. 3
B. 15
C. – 15
D. – 3
Hàm số f x = x 3 + a x 2 + b x + 2 đạt cực tiểu tại điểm x=1 và f(1)=-3 Tính b+2a
A. 3
B. 15
C. -15
D. -3
Cho đa thức: f(x) = x3 + ax2 + bx – 2
Xác định a, b biết đa thức có 2 nghiệm là x1 = -1 và x2 = 1.
Tìm a, b, c sao cho hàm số y = x 3 + a x 2 + b x + c có giá trị bằng 0 khi x = 1 và đạt cực trị khi bằng 0 khi x = -1 .
A. a = - 1 ; b = 1 ; c = 1
B. a = - 1 2 ; b = - 1 ; c = - 1 2
C. a = 1 ; b = - 1 ; c = - 1
D. a = 1 2 ; b = - 1 ; c = 1 2
Sử dụng giả thiết và điều kiện cần của cực trị ta có
y(1) = 0; y'(-1) = 0; y(-1) = 0
Trong đó , y ' = 3 x 2 + 2 a x + b
Từ đó suy ra:
Với a = 1; b = -1; c = -1 thì hàm số đã cho trở thành y = x 3 + x 2 - x - 1
Ta có y ' = 3 x 2 + 2 x - 1 , y ' ' = 6 x + 2 . V ì y ' ' = ( - 1 ) = - 4 < 0 nên hàm số đạt cực đại tại x = -1 . Vậy a = 1; b = -1; c = -1 là các giá trị cần tìm.
Chọn đáp án C.
Bài: a) Xác định đa thức f(x) = ax + b biết f(2) = - 4 ; F(3) = 5.
b) Xác định a và b biết nghiệm của đa thức G(x) = x2 – 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x3 + ax2 + bx – 2
Cho hai đa thức sau:f(x) = ( x-1)(x+2); g(x) = x3 + ax2 + bx + 2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).
cho : f (x) = 0
=> (x−1)(x+2)=0
=>x−1=0 và x+2=0
=>x=1vàx=-2
Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)
Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)
Ta có: g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0
⇒1+a+b+2=0
⇒3+a+b=0
⇒b=−3−a (1)
Ta có: g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0
⇒−8+4a−2b+2=0
⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0
⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0
⇒(−3+2a−b)=0
=> 2a − b = 3 (2)
thay (1) vao (2) ta dc
2a−(−3−a)=3
⇒a=0
Do b=−3-a
=>b=3
Vậy a = 0 ; b = 3
Cho hai đa thức sau:f(x) = ( x-1)(x+2); g(x) = x3 + ax2 + bx + 2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).
f(x) = 0 => ( x - 1).( x + 2) = 0
=> th1: x - 1= 0 =>x = 1
th2: x + 2 = 0 => x = -2
Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên x = 1 và x = -2 là nghiệm của g(x)
* thay x = 1 vào g(x) = 0
=> 1 + a + b + 2 = 0 => a+ b = -3 (1)
* thay x = -2 vào g(x) = 0
=> -8 + 4a - 2b + 2 = 0
=> 4a - 2b = 6
=> 2a -b = 3 (2)
Từ (1) và (2) => a + b = -3
2a - b = 3
=> 3a =0
b = -3 -a
=> a = 0
b = -3
------------ Chúc cậu học tốt------
Tick cko tớ nhé ~
Đồ thị hàm số y = f(x) = x 3 + a x 2 + b x + c có hai điểm cực đại là A ( -2;16 ) và B ( 2;-16 ). Tính a + b + c
A. -12
B. 0
C. -6
D. -3
Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại là A, B nên f ' (-2) = 0 nên 12 - 4a + b = 0 và f ' (2) = 0 nên 12 + 4a + b = 0.
Do A thuộc đồ thị hàm số nên 16 = -8 + 4a - 2b + c.
Giải hệ gồm ba phương trình trên ta thu được a = c = 0; b = -12. Suy ra a + b + c = -12
Đáp án A