Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lưu Thu Trà
3 tháng 3 2022 lúc 21:39

a, Danh từ: mùa thu, sương, lá cỏ, sớm mai, giọt mưa thu, bước chân, thảm lá khô, cơn gió mùa thu, lá vàng, nắng chiều
b, Động từ: tan, đọng, nô đùa, rơi, buông
c, Tính từ: bảng lảng, long lanh, dịu dàng, se sẽ, nhẹ nhàng, xào xạc, mỏng

Khách vãng lai đã xóa
Hải Nguyễn thị
Xem chi tiết
nguyen dung
Xem chi tiết
Mai Hương
2 tháng 6 2021 lúc 16:16

Khung cảnh thiên nhiên buổi bình minh đẹp biết bao. Hình ảnh của sương, nắng, núi, đồi hiện lên trước mắt ta vô cùng lung linh, huyền ảo. Hình ảnh so sánh trong câu thơ mang nhiều cảm xúc, thiết tha và gửi gắm bao tình yêu của thi nhân. Mỗi khung cảnh đều sống động, tươi đẹp, tràn ngập sức sống. Bức tranh thiên nhiên ngày mới luôn ngập tràn niềm vui, ngập tràn hứng khởi. Từ "núi, đồi, nắng, sương" đều như thức tỉnh sau một đêm dài và làm ta thấy háo hức, ngập tràn sức sống chào đón bình minh. 

tranquang_t
Xem chi tiết
quoc minh nguyen
Xem chi tiết
lam au
13 tháng 3 2022 lúc 20:04

                         

Lê Ánh Dương
13 tháng 3 2022 lúc 22:19

đoạn thơ trên trích trong văn bản: Mùa Xuân Nho Nho

tác giả là: Thanh Hải

Hoàn cảnh ra đời: 

+ tháng 11-1980, thời điểm đất nước đã thống nhất, đang đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng đất nước vẫn còn rất nhiều khó khăn và thử thách.

+ bài thơ ra đời vào hoàn cảnh rất đặc biệt khi nhà thơ đang bị bệnh và phải điều trị ở bệnh viện, chỉ 1 thời gian sau ông qua đời.

b) Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)

PTBD chính: biểu cảm

c) biện pháp nghệ thuật: sử dụng: từ láy, đảo ngữ, tính từ, nhân hóa, động từ

tác dụng: làm đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 15:51

- Có thể hiểu từ “giọt” trong câu thơ theo nhiều cách khác nhau. Trước hết, “giọt long lanh” là những giọt mưa mùa xuân, giọt sương mùa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá như những hạt ngọc.

- Ở đây, giọt long lanh cũng có thể được hiểu theo nghĩa ẩn dụng chuyển đổi cảm giác. Tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành từng giọt (hình và khối, cảm nhận bằng thị giác), từng giọt ấy lại long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác “Tôi đưa tay tôi hứng”. Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ vẫn thể hiện cảm xúc say sưa, ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân, thể hiện mong muốn hoá vào thiên nhiên đất trời. Và trong ngữ cảnh này, em sẽ chọn cách hiểu thứ hai, tức hiểu “giọt” ở đây là âm thanh của tiếng chim, cách hiểu này để lại nhiều giá trị nghệ thuật cho bài thơ hơn và cũng tạo mối liên kết chặt chẽ với câu thơ trước.

Nguyễn Kiều Phong
Xem chi tiết
Dung Thùy
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
@miinz_punchie
Xem chi tiết
Lãng Quân
25 tháng 4 2018 lúc 19:29

Tác giả đã sử dụng cách liên kết:

mik chọn a:bằng cách sử dụng từ nối

Từ để nối các câu với nhau là từ những

oanh cute
26 tháng 4 2018 lúc 11:01

đúng như vậy