Viết ba điều nên làm và ba điều không nên làm khi đến những khu bảo tồn động vật, thực vật.
Viết ba điều nên làm và ba điều không nên làm để cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp.
* Nên:
- Trồng cây và hoa
- Bảo vệ môi trường
- Thu gom rác thải
* Không nên:
- Xả rác bừa bãi
- Chặt phá rừng
- Săn bắt động vật trái phép
Nên
Thu gom rác thải
Bảo vệ môi trường
Giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn
Không nên
Lười biếng, ham chơi
Chặt phá rừng
Gây ô nhiễm môi trường
Kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkklkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
- Chia sẻ với các bạn những điều em thích sau khi quan sát môi trường sống của thực vật và động vật xung quanh.
- Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường sông của thực vật và động vật
- Em rất thích thú sau khi quan sát môi trường sống của động vật và thực vật.
- Xung quanh em có rất nhiều loài thực vật và động vật.
- Môi trường sống của chúng rất đa dạng.
- Để bảo vệ môi trường sống của chúng, em sẽ:
+ Không vứt rác bừa bãi.
+ Trồng nhiều cây xanh.
+ Không giẫm lên cỏ.
+ Không ngắt hoa.
+ Thu dọn rác
Thảo luận và các việc nên và không nên làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật nơi em đã quan sát theo gợi ý sau:
VIẾT (từ 20– 25 dòng)
Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn.
Tk:
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
Tham khảo nhé:
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
2. Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạpĐi xe dàn hàng ngang;Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.Bên cạnh người điều khiển xe, người ngồi sau xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
Mang, vác vật cồng kềnh;Sử dụng ô;Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.II. Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn số 21. Những việc nên làm khi đi xe đạp:Người đi xe đạp phải chú ý quan sát khi tham gia giao thông, xe lắp còi, phanh ổn định.Người đi xe đạp, xe đạp điện kiểm tra bánh xe có đủ hơi không để tham gia giao thông an toàn, không bị hết hơi, nổ lốp bất ngờ gây nguy hiểm cho bản thân và những người khác.Người điều khiển xe đạp phải điều khiển xe đi bên phải theo chiều đi của mình và đi đúng phần đường, làn đường quy định.Người điều khiển xe đạp phải đi trên làn đường trong cùng phía tay phải.Người điều khiển xe đạp phải chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ bao gồm hệ thống đèn tín hiệu, biển báo hiệu đường bộ, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn và hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.Người điều khiển xe đạp phải chở đúng số người theo quy định của pháp luật.Người điều khiển xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.2. Những việc không nên làm khi đi xe đạp:Người đi xe đạp không ăn uống khi tham gia giao thông, vừa đi vừa ăn đồ, uống nước.Người đi xe đạp không đèo 3, đèo 4 đi trên đườngNgười đi xe đạp không đua xe đạp, lạng lách, đánh võng, cố tình bấm còi xe gây mất trật tự.Người đi xe đạp không cố tình cười đùa, nô nghịch trên đường, đưa đồ qua lại giữa hai xe nhiều lần, bóp phanh kít trên đường, đang đi dừng lại bất ngờ.Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang;Người đi xe đạp không đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;Người đi xe đạp không sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;Người đi xe đạp không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;Người đi xe đạp không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;Người đi xe đạp không sử dụng ô, một tay cầm ô, một tay điều khiển xe vừa chắn tầm nhìn xe sau và bản thân người đi xe đạp không chủ động trong nhiều tình huống tham gia giao thông, dễ gây tai nạn.Người đi xe đạp không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;Người đi xe đạp không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;Người đi xe đạp không có các hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.Đây là gợi ý của mình bạn tham khảo nha, hơi dài nhưng khá nhiều chi tiết đó .Viết ba việc mà bạn nên làm, ba việc bạn không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
a) Những việc nên làm:
- Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần lót.
- Uống đủ nước hàng ngày.
- Ăn uống lành mạnh, không ăn quá mặn.
b) Những việc không nên làm:
- Nhịn tiểu.
- Sống trong môi trường bừa bãi, mất vệ sinh và không giữ vệ sinh.
- Ăn uống bừa bãi, ăn đồ ăn mạnh.
2. Em hãy nhắc lại những điều đã học ở lớp 3 về việc nên và không nên làm khi sử dụng máy tính để đảm bảo an toàn về điện.
Những việc nên và không nên làm khi sử dụng máy tính để đảm bảo an toàn về điện:
Nên | Không nên |
1. Hỏi người lớn khi muốn bật hoặc tắt máy tính. | 1. Tự cắm hoặc rút các dây kết nối với máy tính, dây kết nối với ổ điện. |
2. Thông báo cho người lớn khi các dây kết nối ngắt khỏi máy tính hay phát hiện dây điện, ổ cắm lỏng hoặc hở. | 2. Dùng tay hoặc các vật sắc nhọn (dao, kéo, tô vít, chìa khóa, bút, …) cắm vào nguồn điện hoặc các bộ phận của máy tính. |
3. Dùng khăn mềm hoặc chổi phủi bụi để vệ sinh máy tính. | 3. Dùng khăn ướt để lau máy tính. |
4. Giữ máy tính và khu vực xung quanh luôn sạch sẽ. | 4. Ăn uống quanh khu vực để máy tính. |
5. Sạc đầy pin điện thoại thông minh, máy tính bảng, … trước khi sử dụng. | 5. Vừa sạc pin vừa sử dụng điện thoại thông minh, máy tính bảng, … |
viết 5 điều nên làm và không nên làm khi tham gia giao thông
nên:
– Giữ khoảng cách an toàn với xe đi trước
– Tránh đi vào điểm mù của xe ô tô cỡ lớn
– Nhường đường cho xe ưu tiên
– Sang đường đúng cách, nhìn trước nhìn sau
– Sử dụng gương chiếu hậu, đèn tín hiệu và đèn pha đúng cách
ko nên:
– Không sử dụng điện thoại hoặc làm các việc khác gây mất tập trung khi lái xe
– Không chạy quá tốc độ quy định và phóng nhanh, vượt ẩu khi lái xe.
– Không mang ô, mang dù khi tham gia giao thông
– Không vượt đèn đỏ
– Không trở quá số người quy định
Do not drink alcohol in traffic
Slow down when reaching intersections, junctions, bends turns
Keep a safe distance from the vehicle ahead
Use rearview mirror, signal lights and headlights properly
Do not slip into too narrow opening between the two vehicles
nêu những việc em nên làm và không nên làm để bảo tồn và lan tỏa lễ hội ở dịa phương
Để bảo tồn và lan tỏa lễ hội ở dịa phương, em nên làm những việc sau:
+ Tham gia và thể hiện lòng yêu thương: Tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội và thể hiện lòng yêu thương, tôn trọng và sự đoàn kết với cộng đồng.
+ Gìn giữ và tôn trọng truyền thống: Hãy tôn trọng và gìn giữ các truyền thống và phong tục của lễ hội. Học và hiểu về ý nghĩa của các nghi lễ và cách thức tổ chức để có thể tham gia một cách tôn trọng và chính xác.
+ Hỗ trợ và tham gia vào công việc tổ chức: Nếu có thể, hãy tham gia vào công việc tổ chức lễ hội như lễ hội đền, hội chợ, hoặc các hoạt động xã hội. Điều này giúp bảo tồn và phát triển lễ hội, đồng thời tạo cơ hội để giao lưu và học hỏi từ những người khác.
+ Chia sẻ và lan tỏa thông tin: Sử dụng các phương tiện truyền thông và mạng xã hội để chia sẻ thông tin về lễ hội, như lịch trình, hoạt động, và ý nghĩa của nó. Điều này giúp lan tỏa sự quan tâm và tạo sự hiểu biết rộng rãi về lễ hội.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý những điều không nên làm để bảo tồn và lan tỏa lễ hội:
+ Không xâm phạm văn hóa và tôn giáo: Tránh việc xâm phạm văn hóa và tôn giáo của người dân địa phương. Hãy tôn trọng và tuân thủ các quy tắc và truyền thống địa phương.
+ Không gây hỗn loạn và ô nhiễm: Hãy giữ vệ sinh và không gây hỗn loạn hoặc ô nhiễm môi trường trong quá trình tham gia lễ hội. Hãy tuân thủ các quy định và hướng dẫn về vệ sinh và bảo vệ môi trường.
+ Không lạm dụng rượu và ma túy: Tránh lạm dụng rượu và ma túy trong quá trình tham gia lễ hội. Hãy thể hiện sự tự giác và trách nhiệm cá nhân để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác.
+ Không xúc phạm và phân biệt: Tránh xúc phạm và phân biệt đối xử với người khác trong quá trình tham gia lễ hội. Hãy tôn trọng và đối xử công bằng với tất cả mọi người, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính hay địa vị xã hội.
Những việc nên và không nên làm trên đây giúp em thể hiện sự tôn trọng và yêu quý lễ hội, đồng thời góp phần bảo tồn và lan tỏa giá trị văn hóa của địa phương.
Ngoài những điều nên làm và không nên làm khi tham gia mạng xã hội (Hình 9.2, Hình 9.3). Em có thể bổ sung thêm một vài điều khác nữa hay không?
A. Tìm hiểu và tuân thủ các điều khoản hướng dẫn sử dụng của nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội trước khi đăng kí tham gia mạng xã hội.
D. Cần được sự đồng ý khi chia sẻ hình ảnh và chuyện riêng tư của bạn bè.
Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia an toàn giao thông
Nên làm:
- Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
- Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
- Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
Không nên làm:
- Đi xe dàn hàng ngang.
- Vượt đèn đỏ.
- Mang, vác vật cồng kềnh.