Nhờ đâu viên quan nhận ra trạng Hiền?
Đề 4. Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập của nhân vật.
Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài.
Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:
- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?
- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.
Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng.
Một thời gian sau, vua có dịp tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều, Nguyễn Hiền bảo:
- Đón Trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức.
Vua đành cho các quan mang võng lọng ra rước quan Trạng tí hon về kinh
Ơ thằng kia bêu xấu tui à
Nhờ đâu ta đã dùng bàn tay của Pháp đuổi quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc mà không hề tốn viên đạn nào?
A. Nhờ ta khôn khéo lợi dụng Pháp.
B. Ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946).
C. Pháp bất mãn với Hiệp ước Hoa - Pháp đã kí kết nhưng Trung Hoa Dân quốc không thực hiện.
D. Nhờ Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp Tạm ước (14-9-1946).
Nhờ đâu ta đã dùng bàn tay của Pháp đuổi quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc mà không hề tốn viên đạn nào?
A. Nhờ ta khôn khéo lợi dụng Pháp.
B. Ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946).
C. Pháp bất mãn với Hiệp ước Hoa - Pháp đã kí kết nhưng Trung Hoa Dân quốc không thực hiện.
D. Nhờ Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp Tạm ước (14-9-1946).
Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
a) Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
b) Nhờ sự im lặng của mọi vật trong màu xuân.
c) Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong màu xuân.
Mầm non nhận ra mùa xuân về nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
Hiện trạng của khu du lịch thác Dray Nur như ở Hình 1a. Để chuẩn bị cho việc chỉnh trang khu du lịch, người quản lí đã nhờ người thiết kế cảnh quan như Hình 1b. Em hãy chỉ ra các điểm khác biệt giữa hai hình này. Theo em, bằng cách nào ta có thể nhận được bức ảnh ở Hình 1b?
- Tẩy xoá ảnh là loại bỏ những chỉ tiết nào đó trong ảnh. đồng thời thay chúng bằng những chỉ tiết khác phù hợp sao cho anh không đề lại dấu vết đã tẩy xoá.
- Ví dụ: ở vị trí 1 trong Jiinh 2. sau khi loại bỏ cái cây bị cắt cụt cành và thay bằng một thảm cỏ sẽ nhận được kết quả như ở hình 7b. Các chỉ tiết ở vị trí 2 và 3 cũng được chính sửa tương tự.
động từ trong câu sau là
viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oắn oăn để hỏi mọi người
động từ là :
-đã đi - đến
- ra - đố
- hỏi
các động từ là :đi;đến ;ra;hỏi
k mik nha@@@@@@@@@@@@@@@
đi,đến,ra,hỏi tk cho mình đi mình đc cô giáo chữa rồi
các cụm động từ trong câu : Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm đẻ hỏi mọi người .
các cụm động từ là :
di,đến,hỏi,ra
bài này mk vua hoc hôm qua
OK nha va kb vs mk nua
Ngày xưa có một ông vua sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu cũng đưa ra những câu đố oái oăm để hút mọi người, nhưng tuy mất nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Ông bèn dừng ngựa lại hỏi:
- Này ông lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng:
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời được ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường.
Viên quan nghe hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Ông thầm nghĩ bụng nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu nữa mất công. Quan bèn hỏi tên họ làng xã quê quán của hai cha con rồi phi ngựa một mạch về tâu vua.”
c. Xác định và phân tích cấu tạo của một cụm danh từ, một cụm động từ có trong đoạn văn trên.
c, Cụm danh từ : một ông vua
`-` Phần trước : một
`-` Phần trung tâm : ông vua.
Cụm động từ : chưa biết trả lời như thế nào.
`-` Phần trước : chưa biết
`-` Phần trung tâm : trả lời
`-` Phần sau : như thế nào.
Tìm động từ trong những câu dưới đây:
a) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)