Khi nhìn hạt gạo, nhành hoa, tác giả nghĩ về công lao của những ai? Vì sao?
Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
Hạt gạo được gọi là hạt vàng, vì hạt gạo rất quý. Có được hạt gạo, con người phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt "một nắng hai sương" trên đồng ruộng mới làm ra được hạt gạo. Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng và gọi hạt gạo là hạt vàng.
trong bài hạt gạo làng ta câu 4 vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là hạt vàng
Tham khảo :3
Hạt gạo được gọi là hạt vàng, vì hạt gạo rất quý. Có được hạt gạo, con người phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt "một nắng hai sương" trên đồng ruộng mới làm ra được hạt gạo. Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng và gọi hạt gạo là hạt vàng.
TK
Hạt gạo được gọi là hạt vàng, vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên từ tinh túy của đất trời. Đồng thời có được hạt gạo, con người phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt "một nắng hai sương" trên đồng ruộng mới làm ra được hạt gạo. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng và gọi hạt gạo là hạt vàng.
Vì hạt gạo là do công sức của người nong dân làm ra nếu ta phí phạm nó thì sẽ rất có lỗi => Hạt là hạt vàng
Để hồi tưởng về những ngày đầu của nước Việt Nam mới, tác giả đã xuất phát từ điểm nhìn hiện tại nào? Những cảm nghĩ cụ thể của tác giả?
- Điểm nhìn của tác giả
+ Xuất phát từ bối cảnh đất nước 1970, kháng chiến chống Mĩ gay go, ác liệt
- Cảm nghĩ của tác giả:
+ So với 25 năm trước, thế và lực của ta đã khác
+ 1945 Việt Nam chính thức tự do, độc lập, có nhà nước, điều này được toàn thể nhân loại tiến bộ thừa nhận
+ Tác giả xuất phát từ điểm nhìn của dân tộc vững mạnh, hiên ngang, không chịu khuất phục trước kẻ thù
Tác giả nghĩ tới điều gì khi ngắm những rừng đước, rừng tràm? Vì sao?
Khi ngắm những rừng đước, rừng tràm, tác giả nghĩ tới hình ảnh của con người Cà Mau bởi lẽ những cây đước, cây tràm cũng giống như con người Cà Mau vậy: khí phách, hiên ngang, hào sảng, bản lĩnh đội trời đạp đất.
Vì sao có thể nói tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đã qui tụ mọi cách nhìn và đưa đến những phát hiện độc đáo của tác giả về đất nước ?
Tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đã được tác giả phát biểu trực tiếp trong phần hai của đoạn thơ “Đất nước” nhưng đó cũng chính là tư tưởng bao trùm, là điểm xuất phát và nơi quy tụ mọi cảm xúc và phát hiện của tác giả về đất nước trong đoạn thơ.
Đất nước được cảm nhận trong chiều rộng của không gian, trong vẻ đẹp và sự phong phú của núi sông với những thắng cảnh kì thú. Nhưng điều quan trọng là tác giả đã phát hiện ra sự gắn bó sâu xa, mật thiết của thiên nhiên đất nước với cuộc sống và số phận của nhân dân, của vô vàn những con người bình dị:
Những người vợ nhớ chồng góp cho đất nước những núi Vọng phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống mái...
Người học trò nghèo góp cho đất nước mình núi Bút non Nghiên.
Nhìn vào thiên nhiên đất nước, nhà thơ đã “đọc” được tâm hồn, những ước vọng và sự gửi gắm của bao thế hệ con người. Từ đó tác giả cảm nhận được một chân lí hiển nhiên và sâu xa:
Ôi đất nước, sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy,
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta
Khi nói về lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc tác giả không nêu các triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà mọi người đều nhớ, mà trước hết nhắc đến vô vàn những con người bình thờng, vô danh, những người “không ai nhớ mặt đặt tên, họ đã sống và chết, giản dị, bình tâm. Nhng chính họ đã làm ra đất nước”.
Đất nước còn được cảm nhận trong chiều sâu của văn hóa, lối sống, phong tục, của tâm hồn và tính cách dân tộc. Để nói về những phơng diện đó, Nguyễn Khoa Điềm cũng lại tìm về với nguồn phong phú của văn hóa dân gian. Nhân dân không chỉ là người sáng tạo lịch sử, tạo dựng nên các giá trị vật chất mà còn là người sáng tạo và lưu truyền các giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc. Họ đã “truyền lửa qua mỗi ngôi nhà, truyền giọng điệu mình cho con tập nói”. Còn vẻ đẹp tâm hồn dân tộc đã được kết đọng trong kho tàng phong phú, mĩ lệ của ca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thuyết và cổ tích. Bởi vậy Nguyễn Khoa Điềm đã rất có lí khi nêu một định nghĩa “Đất nước của ca dao thần thoại” tiếp liền sau mệnh đề “Đất nước của nhân dân”.
Liệt kê những từ ngữ mang tính chất tự xưng của tác giả trong bài hát nói. Những từ ngữ ấy đã thể hiện được điều gì về phong cách, tư tưởng của Nguyễn Công Trứ khi tự nhìn nhận về mình?
- Các từ, cụm từ mang tính chất tự xưng, đó là: Ông Hi Văn tài bộ, tay ngất ngưởng, ông ngất ngưởng, phường Hàn Phú.
- Những cách tự xưng này đã góp phần thể hiện cái ngất ngưởng, thái độ tự tôn, sự ngông ngạo của Nguyễn Công Trứ, làm nổi bật hình ảnh cái tôi cá nhân cao ngạo của tác giả.
Qua những bức tranh về thiên nhiên và con người lao động trong bài thơ, em có nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên đất nước và con người lao động?
Tác giả Huy Cận với niềm say mê trước vẻ đẹp của tự nhiên, con người lao động, đã vẽ nên bức tranh tráng lệ:
+ Con người say mê, hăng hái lao động làm chủ đất nước
+ Thiên nhiên tráng lệ, giàu có, nguồn tài nguyên vô tận phục vụ con người
- Nhà thơ rũ bỏ được nỗi buồn thời thế để đón nhận cuộc sống mới của tự do, dân chủ
+ Con người phấn khởi trước công cuộc xây dựng cuộc sống mới
+ Tâm hồn tác giả nảy nở trở lại trong niềm vui say cuộc sống mới
Từ nội dung bài hạt gạo làng ta em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu trình bày suy nghĩ của em về thái độ cần có của mỗi người với những sản phẩm lao động giống như “hạt gạo” được nhắc đến trong đoạn thơ trên
ai giúp mình được ko ,xin đấy
Vì sao trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (“Tĩnh dạ tứ”) tác giả nhìn trăng mà nhớ quê hương?
- Lí Bạch xa quê từ năm 25 tuổi, trước đó ở quê nhà ánh trăng là hình ảnh quen thuộc và gắn bó với ông, ông rất thích trèo lên đỉnh núi để ngắm trăng. Chính vì thế mà trong những ngày tháng xa quê hễ nhìn thấy vầng trăng sáng thì ông lại nhớ quê nhà.
Vì sao tác giả đặt giả định có người báo: "Tôi hút; tôi bị bệnh, mặc tôi!" trước khi nêu lên những tác hại về phương diện xã hội của thuốc lá.
- Đặt giả định "tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!" để phủ định, bác bỏ
+ Thực tế, nhiều người coi thường sức khỏe người thân, người xung quanh nên mặc sức hút thuốc lá
+ Họ ngụy biện bằng cách vin vào quyền tự do cá nhân, tuyên bố tự chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Tác giả phản bác vì người hút thuốc không chỉ hủy hoại sức khỏe bản thân mà còn hủy hoại sức khỏe của những người xung quanh.
+ Hút thuốc là quyền cá nhân, nhưng không thể sử dụng quyền đó làm ảnh hưởng tới không khí người khác.
=> Tác giả dùng chính quyền chính đáng để bác bỏ quyền không chính đáng của người hút thuốc chống chế